Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án)

Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com ĐỀ SỐ 7 SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC .- . TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN Môn: VẬT LÍ Lớp: 10 (Cánh Diều) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề thi gồm 5 trang) Mã đề: 502 PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng vectơ vận tốc của vật? A. gia tốc. B. xung lượng. C. động năng. D. động lượng. Câu 2: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng? 1 2 2 A. B. C. D. = 휔 . = 2. 휔 = . 휔 = . Câu 3: Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi F theo độ dãn lò xo 훥퓁 của hai lò xo A và lò xo B đã cho như hình vẽ. Hãy so sánh độ cứng của hai lò xo? A B A. kA > kB. B. kA < kB. C. kA ≥ kB. D. kA ≤ kB. Câu 4: kWh (ki-lô-oát-giờ) là đơn vị của A. công cơ học. B. công suất. C. hiệu suất. D. áp suất chất lỏng. Câu 5: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là A. 10 kg.m/s. B. 5,0 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? A. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. B. Động lượng là một đại lượng vectơ C. Xung của lực là một đại lượng vectơ. D. Động lượng của vật chuyển động thẳng đều luôn không đổi. De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com Câu 7: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc 푣1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc 푣2. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 1 A. B. 1푣1 = 2( 1 + 2)푣2. 1푣1 = 2푣2. C. 1푣1 = ( 1 + 2)푣2. D. 1푣1 = ― 2푣2. Câu 8: Trong mỗi giây, một tấm pin mặt trời có thể hấp thụ 750 J năng lượng ánh sáng, nhưng nó chỉ có thể chuyển hóa thành 120 J năng lượng điện. Hiệu suất của tấm pin này bằng A. 84%. B. 16%. C. 13,8%. D. 86,2%. Câu 9: Một vật được ném ngang từ độ cao h, trong quá trình vật chuyển động thì A. động năng và thế năng đều tăng. B. động năng và thế năng đều giảm. C. động năng không đổi, thế năng giảm. D. động năng tăng, thế năng giảm. Câu 10: Một vật khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2 m trên sàn trong thời gian 4 s thì công suất của lực là A. 10W B. 5 3W. C. 5W D. 10 3W. Câu 11: Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với tốc độ ban đầu 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi động năng bằng thế năng là 4 A. m/s. B. 2m/s. C. 4 m/s. D. 2 m/s. 2 4 Câu 12: Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 100 gam thì dãn ra một đoạn 1 cm cho g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là A. 200 N/m. B. 100 N/m. C. 50 N/m. D. 400 N/m. Câu 13: Newton trên mét vuông (N/m2) là đơn vị của A. độ cứng lò xo. B. áp suất. C. động lượng. D. công cơ học. Câu 14: Trong thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau va chạm không nhất thiết phải có dụng cụ nào dưới đây? A. Đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Đệm khí. C. Hai xe trượt. D. Nhiệt kế. De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com Câu 15: Khi một người đi xuống cầu thang bộ, trọng lực tác dụng lên người đó sẽ A. sinh công dương. B. sinh công âm. C. không sinh công. D. sinh công cản. Câu 16: Hãy sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm trong bài thực hành tổng hợp lực theo một trình tự đúng? 1. Xác định lực tổng hợp theo lí thuyết. 2. Xác định lực tổng hợp của hai lực F1, F2 bằng thí nghiệm. 3. Xác đinh hai lực thành phần F1, F2. A. 1 – 2 – 3. B. 2 –3 – 1. C. 3 – 2 – 1. D. 1 – 3 – 2. Câu 17: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng A. làm vật quay. B. làm vật chuyển động tịnh tiến. C. làm vật cân bằng. D. vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến. Câu 18: Ở những đoạn đường vòng mặt đường thường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. cho nước mưa thoát dễ dàng. B. tạo lực hướng tâm cho xe chuyển hướng. C. giới hạn vận tốc của xe. D. tăng lực ma sát để xe không trượt. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một vật khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Tốc độ ngay khi vừa chạm đất là 20 m/s. a. Công của trọng lực là công dương. b. Công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm 2 giây bằng 200 W. c. Công của trọng lực lúc vật vừa chạm đất bằng 400 J. d. Đồ thị biểu diễn công suất tức thời của trọng lực theo thời gian là một nhánh parabol. Câu 2: Một quả bóng nhỏ có khối lượng 100 gam được ném với vận tốc ban đầu 4 m/s theo phương ngang ra khỏi mặt bàn ở độ cao 1 m so với mặt sàn (hình vẽ). Chọn mốc thế năng tại B. Lấy 2 = 10 m/s , bỏ qua mọi ma sát. a. Cơ năng tại A bằng 1,8 J. De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com b. Khi quả bóng đi từ A đến B thì động năng tăng, cơ năng giảm. c. Động năng tại B bằng 0,8 J. d. Tốc độ của quả bóng khi nó chạm sàn (tại B) bằng 6 m/s. Câu 3: Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s. a. Động lượng của vật là đại lượng vô hướng. b. Đơn vị của động lượng là kg.m/s. c. Động lượng của chim bồ câu trước khi bị bắt bằng 4,0 N.s. d. Ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu tốc độ của chúng bằng 15 m/s. Câu 4: Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu vồng lên có bán kính 50 m 2 với tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10 m/s . a. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi đi qua điểm cao nhất là lớn nhất. b. Hợp lực tác dụng lên ô tô là trọng lực và phản lực đóng vai trò là lực hướng tâm. c. Gia tốc hướng tâm của ôtô khi qua cầu bằng 2,5 m/s2. d. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu) bằng 8000N. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Một cô gái đang chơi ván trượt ở các vị trí 1, 2, 3, 4, 5 như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát. Vị trí có động năng cực đại là vị trí số mấy? Câu 2: Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2s. Chu kì quay của bánh xe bằng bao nhiêu giây? Câu 3: Biết cờ lê có chiều dài 15 cm và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến bu lông vào cỡ 11 cm. Moment do lực 퐹 có độ lớn 10 N tác dụng vuông góc lên cờ lê để làm xoay bu lông có giá trị bằng bao nhiêu N.m? De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com Câu 4: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 200 N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 m bằng bao nhiêu kJ? Câu 5: Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 40 W. Hiệu suất của quạt điện bằng bao nhiêu % Câu 6: Một viên đạn khối lượng m = 10 g bắn đi theo phương ngang với tốc độ v0 va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M = 1 kg treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nâng lên độ cao cực đại h = 0,8 m so với vị trí cân bằng ban đầu, lấy g = 9,8 m/s2. Tính tốc độ v0 bằng bao nhiêu m/s ?. --------------------- HẾT ------------------------ - Thí sinh không được sủ dụng tài liệu; - Giám thị không giải thich gì thêm. De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C D A A A A C B D Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án B B B B D A C A B PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1: a. Đúng – b. Sai – c. Đúng – d. Sai Câu 2: a. Đúng – b. Sai – c. Sai – d. Đúng Câu 3: a. Sai – b. Đúng – c.Sai – d. Đúng Câu 4: a. Sai – b. Đúng – c.Sai – d. Đúng PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN Câu 1: Vị trí số 3 có động năng cực đại. 훥푡 2 Câu 2: Chu kì quay của bánh xe là = = 100 = 0,02 푠. Câu 3: Moment do lực F tác dụng là = 퐹 = 10.0,11 = 1,1 . . 표 Câu 4: Công của lực thực hiện là = 퐹 . 표푠 훼 = 200.10. 표푠 60 = 1000 퐽 = 1 kJ. 푃 푖 40 Câu 5: Hiệu suất của quạt điện là = 100% = .100% = 80%. 푃푡 50 Câu 6: Xét tại vị trí va chạm thế năng không đổi nên sự biến thiên cơ năng chính là sự biến thiên động năng nó chuyển thành nhiệt tỏa ra khi va chạm. Vận tốc của hệ ngay sau va chạm bằng 푣12 = 2 ℎ = 2.9,8.0,8 = 3,96 m/s. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ khi va chạm mềm 1푣1 = ( 1 + 2)푣 1푣1 푣 ⇒푣 = 푣 = = 표 12 1 2 0,01.푣0 Thay số vào ta được 3,96 = 0,01 1⇒푣0 ≈ 400 m/s. De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com ĐỀ SỐ 8 TRƯỜNG ĐỀ THI VẬT LÝ HỌC KÌ II Lớp 10 – Năm học .- . Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Chọn câu sai. A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm. B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật. C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực. D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực. Câu 2: Đơn vị của công là A. J. B. N. C. K. D. m. Câu 3: Công suất là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. C. đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm. D. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Câu 4: Một người nhấc một vật có m=2kg lên độ cao 2 m rồi mang vật đi ngang được một độ dịch chuyển 10 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 40 J. B. 2400 J. C. 120 J. D. 1200 J. Câu 5: Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng? A. Lực cùng hướng với vận tốc vật. B. Lực vuông góc với vận tốc vật. C. Lực ngược hướng với vận tốc vật. D. Lực hợp với vận tốc một góc nào đó. Câu 6: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau: A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ. De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế. C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương. D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng. Câu 7: Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 8 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao A. 0,4m. B. 1,0m. C. 9,8 m. D. 32 m . Câu 8: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng A. 0,4m. B. 0,8m. C. 0,6 m. D. 2 m . Câu 9: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật được ném ngang. C. Vật đang rơi tự do. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín A. các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. B. các nội lực từng đôi một trực đối. C. không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. D. nội lực và ngoại lực cân bằng nhau. Câu 11: Một vật 3 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s . Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2. A. 60 kg.m/s. B. 61,5 kg.m/s. C. 57,5 kg.m/s. D. 58,8 kg.m/s. De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com Câu 12: Hãy tính độ lớn động lượng tổng cộng của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg . Biết vận tốc của vật một có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và cùng phương cùng chiều với vận tốc vật một. A. 3 (kg.m/s). B. 7 (kg.m/s). C. 1 (kg.m/s). D. 5 (kg.m/s). Câu 13: Hai vật va chạm với nhau, động lượng của hệ thay đổi như thế nào? Xét hệ này được coi là hệ kín. A. Tổng động lượng trước lớn hơn tổng động lượng sau. B. Tổng động lượng trước bằng tổng động lượng sau. C. Tổng động lượng trước nhỏ hơn tổng động lượng sau. D. Động lượng của từng vật không thay đổi trong quá trình va chạm. Câu 14: Trong va chạm đàn hồi, tổng động năng của các vật thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Ban đầu tăng sau đó giảm. Câu 15: Một búa máy có khối lượng m1 = 1000 kg rơi từ độ cao 3,2 m vào một cái cọc có khối lượng 2 m2 = 100 kg. Va chạm là mềm. Lấy g = 10 m/s . Tính tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa. A. 8,4%. B. 7,3 %. C. 6 %. D. 3 %. Câu 16: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 300( m/s) thì nổ và vỡ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là 15 kg và 5 kg . Mảnh to bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 400 3( m/s). Hỏi mảnh nhỏ bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí. A. 3400 m/s;α = 20∘. B. 2400 m/s;α = 300. C. 1400 m/s;α = 100. D. 5400 m/s;α = 200. Câu 17: Chọn ý sai. Chuyển động tròn đều có De-Thi.com Đề thi Vật lí học kì 2 Lớp 10 - Cánh Diều (18 Đề kèm đáp án) - De-Thi.com A. gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. tốc độ góc không đổi theo thời gian. C. quỹ đạo chuyển động là đường tròn. D. vectơ gia tốc luôn không đổi. Câu 18: Chọn phát biểu sai. A. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng là lực hướng tâm. B. Lực hướng tâm tác dụng lên một vật chuyển động tròn đều có độ lớn tỉ lệ với bình phương tốc độ dài của vật. C. Khi một vật chuyển động tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật là lực hướng tâm. D. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với khối lượng vật chuyển động tròn đều. Câu 19: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O , với vận tốc qua tâm là 300 vòng/phút. Tính tốc độ góc, chu kì, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10 cm , lấy g = 10 m/s2. A. 10πrad/s;0,2 s;31,4 m/s;98,7 m/s2. B. 20πrad/s;0,4 s;3,14 m/s;98,7 m/s. C. 20πrad/s;0,3 s;3,14 m/s;9,87 m/s2. D. 10πrad/s;0,2 s;3,14 m/s;98,7 m/s2. Câu 20: Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính xác định. Khi tốc độ dài của vật tăng lên hai lần thì A. tốc độ góc của vật giảm đi 2 lần. B. tốc độ góc của vật tăng lên 4 lần. C. gia tốc của vật tăng lên 4 lần. D. gia tốc của vật không đổi. Câu 21: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500 g thì chiều dài của lò xo là 45 cm . Hỏi khi treo vật có m = 600 g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2. A. 0,42 m. B. 0,45 m. C. 0,43 m. D. 0,46 m. Câu 22: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không giới hạn. De-Thi.com
File đính kèm:
de_thi_vat_li_hoc_ki_2_lop_10_canh_dieu_18_de_kem_dap_an.docx