Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án)

docx 240 trang Minh Trúc 28/06/2025 170
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án)

Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án)
 Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
c) Khi sống riêng, loài G. fortis có độ cao mỏ rất khác biệt so với loài G. fuliginosa.
d) Khi sống chung, loài G. fortis thích nghi với ăn hạt to, loài G. fuliginosa thích nghi với ăn hạt nhỏ. 
Câu 2. Ở người, phân tử hemoglobin (Hb) được cấu tạo bởi 4 chuỗi polypeptit: 2 chuỗi alpha (2a) và hai chuỗi 
beta (2P). Việc tổng hợp chuỗi beta được quy định bởi một gene nằm trên nhiễm sắc thể (NST) số 11. Gene này có 
nhiều allele. Đáng chú ý là allele A tổng hợp nên HbA và allele S tổng hợp nên HbS. Những người có kiểu gene 
SS bị bệnh hồng cầu hình liềm.
Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 người là anh em.
 Dạng Hb Người 1 Người 2 Người 3
 HbA 98% 0% 45%
 HbS 0% 90% 45%
 Các dạng Hb khác 2% 10% 10%
Dựa vào các thông tin trên, các nhận định sau đây là đúng hay sai?
a) Người 1 và người 2 không bị bệnh hồng cầu lưỡi liềm.
b) Những người có các dạng Hb khác là chứa những chuỗi alpha (a).
c) Người 3 bị bệnh hồng cầu lưỡi liềm vì có kiểu gene AS.
d) Chuỗi p trong phân tử Hb máu người được mã hoá bởi một gene trên nhiễm sắc thể 11.
Câu 3. Một cuộc điều tra đã được thực hiện để xác định phản ứng của các tế bào tuyến tụy đối với sự gia tăng 
nồng độ glucose trong máu. Một người không được ăn hoặc uống bất cứ thứ gì khác ngoài nước trong 12 giờ sau 
đó uống một dung dịch glucose. Các mẫu máu được lấy từ người đó cách nhau một giờ trong năm giờ, và nồng độ 
glucose, insulin và glucagon trong máu được xác định. Kết quả được hiển thị trong đồ thị bên dưới.
Dựa vào đồ thị trên, hãy cho biết mỗi nhân định dưới đây là Đúng hay Sai?
a) Nếu theo dõi tiếp tục sau 6 giờ, không ăn thì nồng độ insulin tăng hoặc không đổi; nồng độ glucagon tăng.
b) Trong giờ đầu tiên sau khi uống dung dịch glucose thì nồng độ glucagon không đổi hoặc có giảm.
c) Nếu theo dõi tiếp tục kéo dài hon năm giờ mà người đó không có thức ăn thì nồng độ glucose trong máu giảm.
d) Tế bào p tuyến tụy tiết insulin; nồng độ insulin tăng trong giờ đầu tiên sau khi uống dung dịch glucose
Câu 4. Ở vi khuẩn E. coli kiểu dại, sự biểu hiện của gene lacZ (mã hóa Í5 - galactosidase), gene lacY (mã hóa 
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
permase) thuộc operon Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactose trong môi trường nuôi cấy. Bằng kỹ thuật gây đột 
biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai môi trường: 
không có lactose và có lactose. Sự biểu hiện gene của các chủng vi khuẩn được thể hiện ở bảng dưới đây biết dấu 
(+) gene biểu hiện, dấu (-) gene không biểu hiện.
 Bảng 2
 Môi trường không có lactose Môi trường có lactose
 Chủng vi khuẩn
 Β -galactosidase Permase Β - galactosidase Permase
 A - - + +
 B - - - +
 C - - - -
 D + + + +
 Dựa vào kết quả bảng 2 trên, nhận định sau đây đúng hay sai?
a) Chủng C tạo ra do đột biến vùng promoter hoặc đột biến vùng operator của chủng E. coli kiểu dại.
b) Chủng E. coli kiểu dại bị đột biến ở gene Lac Y tạo ra chủng B.
c) Chủng A là chủng vi khuẩn E. coli kiểu dại (chủng bình thuờng).
d) Chủng D tạo ra do đột biến ở gene điều hòa hoặc đột biến ở vùng promoter ở chủng E. coli kiểu dại. 
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một quần thể chuột đồng có diện tích phân bố là 25 ha, mật độ cá thể chuột cái là 12 cá thể/ha. Tỉ lệ sinh sản 
của quần thể là 8%/năm, tỷ lệ tử vong là 2%/năm. Sau 1 năm, số luợng cá thể chuột cái trong quần thể là bao nhiêu? 
Biết trong 1 năm đó, diện tích khu phân bố của quần thể không thay đổi, không có hiện tuợng xuất cu và nhập cu, 
tất cả chuột con sinh ra đều là chuột cái. (Tính và thể hiện kết quả duới dạng số nguyên).
Câu 2. So đồ ở hình 8 cho thấy cặp nhiễm sắc thể số 3 và DNA ty thể (hình tròn) từ tế bào da của một cặp vợ chồng. 
Liên quan đến cặp nhiễm sắc thể được hiển thị và DNA của ty thể, nếu họ sinh đuợc một nguời con bình thường.
 Hình 8
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
Theo lý thuyết, vật chất di truyền của nguời con của cặp vợ chồng có thể roi vào truờng hợp số mấy trong hình?
Câu 3. Quan sát một tế bào luỡng bội đang ở một giai đọan phân bào theo hình. Các kí hiệu A, B, D, e, f là các 
gene trên NST.
Kết thúc quá trình phân bào này thì các tế bào con đều hình thành giao tử. Nếu một giao tử đuợc tạo ra từ quá trình 
phân bào trên kết hợp với 1 giao tử bình thuờng thì sẽ hình thành hợp tử có tối đa bao nhiêu NST?
Câu 4. Ở vùng Bắc Mỹ có hai dòng ruồi giấm cùng tồn tại: Drosophila pseudoobscura (D.ps) và Drosophila 
persimilis (D.pe); D. pseudoobscura thuờng gặp nhiều hon D. persimilis ở độ cao thấp, vùng nóng khô; D. 
pseudoobscura hoạt động mạnh nhất vào buổi chiều còn D. persimilis hoạt động chủ yếu vào buổi sáng. Trong 
phòng thí nghiệm, nguời ta bố trí cho những ruồi cái chua thụ tinh thuộc cả hai dòng nói trên sống chung với ruồi 
đực D. pseudoobscura (D.ps) rồi theo dõi tỉ lệ ruồi cái đuợc thụ tinh. Số liệu thu đuợc nhu sau:
 D. pseudoobscura cái (D.ps) D. persimilis cái (D.pe)
 Được thụ tinh 84,3% 7%
 Không thụ tinh 15,7% 93%
Trong thiên nhiên, hiếm khi thấy 2 loài ruồi giấm này lai với nhau; các con lai đực thuờng không có khả năng sinh 
sản, các con lai cái có thể sinh đẻ nhung con của chúng không có khả năng sống. Cho các nhận định sau đây:
1. Ruồi D.ps và D.pe thuộc hai loài khác nhau.
2. Thí nghiệm cho thấy ruồi D.ps và D.pe cách li địa lý.
3. Trong điều kiện tự nhiên cho thấy ruồi D.ps và D.pe cách li sinh thái.
4. Hai loài này đã cách li sinh sản với nhau.
Hãy viết liền các số tuong ứng với các nhận định đúng theo trình tự từ nhỏ đến lớn.
Câu 5. So đồ minh hoạ 2 quần xã sinh vật [1] và [2]:
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
 [1] [2]
Độ phong phú trung bình của quần xã [2] gấp bao nhiêu lần so với quần xã [1]? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu 
phẩy).
Câu 6. Ở một loài thú, xét 2 cặp gene Aa và Bb nằm trên vùng không tuông đồng của NST giới tính X. Một phép 
lai, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình ở giới đực bằng tỉ lệ kiểu hình ở giới cái và bằng 4 : 4 : 1 : 1. Cho các cá thể mang 
2 tính trạng trội ở F 1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F 2. Ở F2, cá thể cái dị hợp 1 cặp gene có thể chiếm tỉ lệ bao 
nhiêu %?
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
 ĐÁP ÁN
Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi chỉ chọn 
1 phương án.
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 Đáp án A B D C B C A A C
 Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18
 Đáp án D D A C B A A D B
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí 
sinh chọn đúng hoặc sai.
 Câu 1 2 3 4
 a) S S S S
 b) Đ Đ Đ S
 c) S S Đ Đ
 d) Đ Đ Đ S
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
 Câu 1 2 3 4 5 6
 Đáp án 318 4 11 134 1,25 10
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
 ĐỀ SỐ 5
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
 CỤM CÁC TRƯỜNG NĂM HỌC 2024 - 2025
 -------------------- MÔN: SINH HỌC
 CỤM SỐ 4 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I (4,5 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh 
chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1. Ở người, hội chứng Klinefelter có kiểu NST giới tính là
A. XO. B. OY. C. XXY. D. XXX.
Câu 2. Trong thí nghiệm phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động Operon lac ở vi khuẩn E. coli của Monod và 
Jacob, thành phần nào có ở lô thí nghiệm mà không có ở lô đối chứng?
A. Amino acid. B. Lactose. C. Nucleotide. D. protein.
Câu 3. Phân tích thành phần của 4 phân tử DNA mạch kép có cùng số lượng nucleotide thu được tỉ lệ các loại 
nucleotide như bảng sau:
 %A %T %G %C
 Phân tử 1 22% 22% 28% 28%
 Phân tử 2 40% 40% 10% 10%
 Phân tử 3 10% 10% 40% 40%
 Phân tử 4 15% 15% 35% 35%
Phân tử nào sẽ có số liên kết hydrogen nhiều nhất?
A. Phân tử 4. B. Phân tử 2. C. Phân tử 3. D. Phân tử 1.
Câu 4. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là:
A. Rễ. B. Cành. C. Lá. D. Thân.
Câu 5. Nguyên nhân gây bệnh mù màu là do
A. một đột biến gene lặn nằm trên NST thường quy định.
B. một đột biến gene lặn nằm trên NST giới tính Y quy định.
C. một đột biến gene trội nằm trên NST giới tính quy định.
D. một đột biến gene lặn nằm trên NST giới tính X quy định.
Câu 6. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch polynucleotide mới trên 1 chạc chữ Y trong quá 
trình tái bản DNA?
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
A. Sơ đồ III. B. Sơ đồ II. C. Sơ đồ I. D. Sơ đồ IV.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng về công nghệ gene?
A. Chuyển gene trực tiếp vào các tế bào nhận để tạo ra các sinh vật biến đổi gene.
B. Sinh vật biến đổi gene được tạo ra dựa trên nguyên lí DNA tái tổ hợp.
C. Mục đích tạo sinh vật biến đổi gene giúp thay đổi bộ nhiễm sắc thể của loài.
D. Chưa tạo được các động vật biến đổi gene phục vụ cho lợi ích của con người.
Câu 8. Một số cơ chế truyền đạt thông tin di truyền được mô tả ở hình dưới đây:
Phát biểu nào sau đây đúng về các cơ chế nói trên?
A. Chỉ có ở sinh vật nhân thực.
B. Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào.
C. Đều tuân theo nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 9. Ở người, xét một bệnh do allele trội nằm trên NST giới tính X quy định. Trong các đặc điểm di truyền sau 
đây, có bao nhiêu đặc điểm di truyền của bệnh này?
I. Bố và mẹ đều bị bệnh, sinh con có đứa bị bệnh có đứa không bị bệnh.
II. Bố và mẹ đều không bị bệnh, sinh con có đứa bị bệnh, có đứa không bị bệnh.
III. Bố bị bệnh, mẹ không bị bệnh thì con trai không bị bệnh, con gái bị bệnh.
IV. Bố không bị bệnh, mẹ bị bệnh thì con gái không bị bệnh, con trai có đứa bị bệnh, có đứa không bị bệnh.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 10. Cơ thể có kiểu gene nào sau đây được gọi là thể đồng hợp 2 cặp gene?
A. AABb B. AAbb C. AaBB D. AaBb
Câu 11. Pha tối quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào sau đây chỉ xảy ra theo chu trình Calvin?
A. Nhóm thực vật C3. B. Nhóm thực vật CAM.
C. Nhóm thực vật C4 và CAM. D. Nhóm thực vật C4.
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
Câu 12. Một quần thể thực vật gồm 400 cây có kiểu gene AA, 400 cây có kiểu gene Aa và 200 cây có kiểu gene aa. 
Tần số kiểu gene Aa của quần thể này là
A. 0,2. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,4.
Câu 13. Hình bên dưới mô tả bộ NST của một người và các NST được sắp xếp lại để lập sơ đồ kiểu nhân. Quan 
sát hình và cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Người này có bộ NST đột biến.
B. Mỗi nhiễm sắc thể được mô tả chứa 1 phân tử DNA.
C. Hình ảnh mô tả NST ở kỳ cuối của nguyên phân.
D. Đây là bộ NST của người nam.
Câu 14. Trình tự nào trong cấu trúc của gene mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã?
A. Intron. B. Vùng kết thúc. C. Exon. D. Vùng điều hoà.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hoán vị gene luôn có lợi cho sinh vật hơn liên kết gene.
B. Hoán vị gene và phân li độc lập giúp làm tăng biến dị tổ hợp.
C. Các gene phân li độc lập thì tính trạng do chúng qui định không biểu hiện cùng nhau.
D. Các gene trên cùng một nhiễm sắc thể luôn di truyền cùng nhau.
Câu 16. Phép lai nào sau đây cho nhiều loại kiểu gene nhất?
A. DDEe x DdEE. B. DdEe x ddee. C. DdEe x DdEe. D. Ddee x ddEe.
Câu 17. Sơ đồ sau đây mô tả cơ chế phát sinh đột biến nào sau ba lần nhân đôi?
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
A. Mất 1 cặp nucleotide. B. Thay thế 1 cặp A-T bằng G-C.
C. Thay thế 1 cặp G-C bằng A-T. D. Thêm 1 cặp nucleotide.
Câu 18. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A. nước và các ion khoáng. B. nước và các chất hữu cơ.
C. các ion khoáng. D. các hợp chất hữu cơ.
PHẦN II (4,0 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở 
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một học sinh sau khi tìm hiểu về chu kì tim ở người trưởng thành và bình thường theo hình dưới đây:
Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về hình này?
a) Thứ tự [1], [2], [3] lần lượt là pha dãn chung, pha co tâm thất, pha co tâm nhĩ.
b) Ở người này có nhịp tim trung bình 0,8 nhịp/phút.
c) Ở pha [2], khi tâm thất co thì các van nhĩ - thất mở ra, các van động mạch đóng lại.
d) Mỗi chu kì tim gồm 0,8 giây, gồm 3 pha.
Câu 2. Khiếm thính là hiện tượng giảm một phần hay toàn bộ khả năng cảm nhận về âm thanh gây ra bởi môi trường 
hoặc sai hỏng gene. Khoảng 50% trường hợp là khiếm thính di truyền do gene gây ra, trong đó khiếm thính di truyền 
không hội chứng chiếm tới 70%. Hiện nay có hơn 160 gene được xác định là có liên quan đến khiếm thính di truyền 
không hội chứng, trong đó gene GJB2 nằm trên NST 13 là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh. Nghiên 
cứu xác định đột biến trong gene GJB2 ở một gia đình người Việt Nam có hai con mắc bệnh khiếm thính không hội 
chứng. Sau khi so sánh trình tự gene thu được với trình tự gene công bố trên ngân hàng dữ liệu gene quốc tế 
GenBank, đột biến đồng hợp tử c.235delC đã được tìm thấy ở cả hai bệnh nhi; trong khi cả bố và mẹ hai bệnh nhi 
này bình thường đều mang đột biến dị hợp tử c.235delC. Đây là đột biến di truyền gây bệnh, làm thay đổi khung 
dịch mã tạo ra một chuỗi polypeptide ngắn hơn gây mất chức năng của protein.
 (Nguồn: Nguyền Thuỳ Dương, Phi Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Xuân, Huỳnh Thị Thu Huệ,
 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Đăng Tôn, Nguyễn Tuyết Xương, Xác định đột biến gene GJB2 
 ở một gia đình bệnh nhân có hai con bị khiếm thính, Bệnh viện Nhi trung ương)
 De-Thi.com Bộ đề Sinh học luyện thi THPT 2025 chuẩn (Có đáp án) - De-Thi.com
Dựa vào thông tin trên, hãy cho biết mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai?
a) Đột biến gene GJB2 đã làm xuất hiện mã kết thúc sớm.
b) Phân tử mRNA được tạo ra từ gene GJB2 đột biến ngắn hơn so với mRNA được tạo ra từ gene bình thường.
c) Nếu cặp vợ chồng này sinh thêm một người con thì khả năng sinh được con bình thường là 75%.
d) Bệnh khiếm thính của hai con trong gia đình trên do đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra
Câu 3. Hai nhà khoa học Dyban A và Baranov S.V đã tạo ra một số phôi chuột tam nhiễm (2n + 1) về các nhiễm 
sắc thể khác nhau. Trong số này chỉ các con chuột chứa ba nhiễm sắc thể số 19 (NST 19) mới có khả năng phát 
triển thành chuột con, còn các thể tam nhiễm khác (NST 1, NST 6, NST 10 ) đều chết trong quá trình phát triển 
phôi. Phân tích mối quan hệ giữa thời gian phát triển phôi (số ngày phôi phát triển trước khi chết tính từ thời điểm 
hợp tử hình thành) với kích thước của cặp nhiễm sắc thể có thêm nhiễm sắc thể thứ ba ở một số phôi chuột tam 
nhiễm này, hai nhà khoa học thu được kết quả như hình dưới đây.
Mỗi phát biểu sau về các vấn đề liên quan đến nghiên cứu này Đúng hay Sai?
a) Hàm lượng NST tổng số thêm vào hoàn toàn quyết định mức sống sót của các phôi chuột lệch bội.
b) Hợp tử lệch bội ở NST số 1, số 6, số 10 có độ dài thời gian phát triển phôi tương đương nhau.
c) Thừa nhiễm sắc thể số 6 làm phôi chết sớm hơn so với thừa nhiễm sắc thể số 13.
d) Các NST số 19 mang các gene gây chết giai đoạn sớm.
Câu 4. Cho biết mỗi gene quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Tiến hành phép lai ♂ AaBbCcDdEE × ♀ 
aaBbccDdEE, thu được F1. Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây Đúng hay Sai?
a) F1 có 16 loại kiểu hình và 36 kiểu gene.
b) Có 4 kiểu gene quy định kiểu hình trội về cả 5 tính trạng.
c) Kiểu hình trội về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 9/64.
d) Sự di truyền các tính trạng trong phép lai trên theo quy luật hoán vị gen.
PHẦN III (1,5 điểm). Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Bộ NST của một loài thực vật lưỡng bội gồm có 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Người ta phát hiện 4 thể 
đột biến phát sinh từ loài này, phân tích bộ NST của 4 thể đột biến đó thu được kết quả ở bảng sau:
 De-Thi.com

File đính kèm:

  • docxbo_de_sinh_hoc_luyen_thi_thpt_2025_chuan_co_dap_an.docx