Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án)

docx 107 trang Minh Trúc 28/06/2025 290
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án)

Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án)
 Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung điểm
 1 a) - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều 
 khiển của hệ thần kinh. 0,5
 - Phản xạ là cơ sở của sự thích nghi đối với môi trường sống: vì môi trường sống luôn 
 thay đổi, để tồn tại và phát triển con người phải có những phản ứng thích hợp với sự thay 
 đổi của môi trường sống giúp cơ thể phản ứng kịp thời và hiệu quả với sự thay đổi của 0,75
 môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể .
2,0 b) VD : Muỗi đốt – ngứa – gãi 
điểm Cơ quan thụ cảm là da tiếp nhận kích thích tạo thành xung thần kinh theo dây hướng 0,25
 tâm - > đến trung ương thần kinh -> từ đây phát ra xung thần kinh theo dây li tâm -> đến 
 cơ quan vận động trả lời kích thích. 0,5
 (HS cho ví dụ khác và phân tích được đường đi của xung thần kinh qua 5 thành phần của 
 cung phản xạ đúng vẫn cho điểm tối đa)
 2 a) - Bạn Hùng cao lên là do sự dài ra của xương. 0,5
 + Sụn hai đầu tăng trưởng....... 0,25
 + Các xương cùng dài ra mỗi xương dài một chút ..... 0,25
 - Bạn liên quá trình dài ra của xương chậm hơn bạn Hùng vì thế mà bạn Hùng cao 0,25
 hơn hạn Liên. 0,25
2,0 b) - Xương đùi trong cơ thể dài nhất. 0,5
điểm - (HS chỉ cần nêu 1 trong 2 thí nghiệm là cho 0,5 đ)
 + TN1: Làm thí nghiệm bằng cách ngâm xương đùi ếch vào dung dịch a xít HCl 10% 
 trong 15 phút. Thấy xương mềm dễ uốn đó là hợp chất hữu cơ.
 + TN2: đốt xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn đến khi thấy xương không còn cháy nữa, 
 không còn thấy khói bay lên mùi khét chất hữu cơ đã cháy hết. Bóp nhẹ phần xương 
 đã đốt ta thấy dòn và vỡ vụn ra)
 3 a) - Đây là hiện tượng đông máu 0,25
 - Cơ chế đông máu: Khi mạch máu bị đứt, máu chảy ra, các tiểu cấu va chạm vào vết 
 rách trên thành mạch máu bị vỡ ra và giải phóng ra enzim. Enzim này cùng với ion Ca +2 0,5
 làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Các tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế 
2,0 bào máu và tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
điểm - (HS trình bày sơ đồ đông máu cũng cho điểm tối đa) 
 - Nếu chảy máu ở đầu ngón tay trỏ em sẽ phải làmnhư sau:
 + Dùng ngón tay cái bịt chặt vào vết thưng. 0,5
 + Dùng cồn Iốt để sát trùng.
 + Dùng băng gâu cuốn và bảo vệ vết thương.
 b) - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng gây độc cho tế bào và cơ thể, 
 đồng thời kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. .. 0,25
 - Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên. 0,25
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 - Cơ chế hoạt động của kháng thể và kháng nguyên theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa. . 0,25
 4 a)- Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch khi di chuyển.
 - Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp. 0,25
 + Nguyên nhân thuộc về tim: tim bị khuyết tật, hoặc cơ thể hoạt động, các cảm xúc mạnh, 
2,0 một số hóa chất làm cho huyết áp tăng. 0,25
điểm + Nguyên nhân thuộc về mạch: khi mạch máu bị xơ vữa kém đàn hồi thì huyết áp tăng ..
 + Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đặc (khi cơ thể mất nước nhiều) huyết áp tăng 0,5
 0,5
 b) Tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch: 
 vì khi dòng máu chảy từ động mạch chủ động mạch nhỏ mao mạch tĩnh mạch 0,5
 chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết áp nhỏ 
 nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lệch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ 
 mạch khi tim hoạt động theo nhịp.
 5 a) Trong cơ thể người tuyến có 2 tuyến pha, 
 - Tuyến tụy và tuyến sinh dục vừa có chức năng nội tiết và ngoại tiết. 0,25
 - Chức năng
2,0 + Tuyến tụy: ngoại tiết là tết enzim tiêu hóa. Nội tiết là tiết ra Insulin và glucagôn điều 0,25
điểm hòa lượng đường trong máu.
 + Tuyến sinh dục 
 - Nam: ngoại tiết là sinh ra tinh trùng, nội tiết là tiết Testosteron gây ra các biến đổi ở tuổi 0,25
 dậy thì ở nam.
 - Nữ: ngoại tiết là sinh ra trứng, nội tiết là tiết ra Ơstrogen gây ra các biến đổi ở tuổi dậy 0,25
 thì ở nam.
 b) - Cả 2 phản ứng của bạn Tiến đều là phản xạ có điều kiện (PXCĐK). 0,25
 - PXCĐK là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, 
 rèn luyện 0,25
 - Tích chất của PXKĐK: trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện, được 
 hình thành trong đời sống, dễ mất khi không củng cố, có tính chất cá thể, không di truyền, 0,5
 số lượng không hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ, trung 
 ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.
 6 a)
 NST thường NST giới tính
 Tồn tại thành nhiều cặp tương Tồn tại thành 1 cặp tương đồng XX hoặc không 
 đồng giống nhau cả ở hai giới tương đồng XY,XO Khác nhau giữa hai giới đực, 0,5
 đực, cái..... cái.....
 Mang gen quy định các tính Mang gen quy định giới tính của sinh vật và mang 
 trạng thường gen quy định tính trạng thường liên kết với giới 
 tính ..
2,0 - Trong các tế bào sau: tế bào gan, tế bào lông ruột, tế bào da tay, tế bào sinh tinh, tế bào 
điểm sinh trứng, tế bào tinh trùng, tế bào trứng. Tất cả đều có NST giới tính........ 0,5
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 - Tinh trùng của gà chứa loại nhiễm sắc thể giới tính X.
 b) Cơ chế xác định giới tính của người: 0,5
 - Cơ chế: do sự phân ly của cặp NST giới tính qua giảm phân hình thành giao tử và tổ hợp 
 lại qua quá trình thụ tinh. 
 Sơ đồ: 0,25
 P. ♀ 44A + XX x ♂ 44A + XY 
 G 22A + X 22A + X; 22A + Y
 F1 44A + XX (♀) 44A + XY (♂) 0,25
 - Khi giảm phân: ở bố, sự phân li của cặp NST giới tính XY cho 2 tinh loại tinh trùng X 
 và Y với số lượng ngang nhau. Ở mẹ chỉ cho một loại trứng X.
 - Qua thụ tinh giữa hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra hai loại hợp tử XX (phát 
 triển thành con gái ) và XY (phát triển thành con trai) với số lượng và sức sống ngang 
 nhau.
 7 a) - Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen 0,25
 với cá thể mang tính trạng lặn.
 Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp. Nếu kết 
 quả phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG dị hợp........
 - Một cá thể có kiểu hình trội mang kiểu gen AA không cần dùng phép lai phân 0,25
 tích........................................................................................................................... 
2,0 - Vì cá thể đó đã biết KG là AA.............................................................................. 0,25
điểm b) 0,25
 Theo bài ra : A – cao; a – thấp ; B – đỏ ; b – vàng. 0,25
 Lai hai cơ thể có kiểu gen dị hợp tử về hai tính trạng:
 + TH1: Phân li độc lập : AaBb x AaBb 0,75
 + TH2: Di truyền liên kết có 3 khả năng.
 AB AB Ab Ab AB Ab
 x ; x ; x 
 ab ab aB aB ab aB
 8 a)- Biến dị tổ hợp là kiểu hình mới khác P do sự phân ly độc lập và sự tổ hợp lại các tính 
 trạng vốn có của bố và mẹ. 0,25
 - Sinh vật sinh sản hữu tính lại phong phú và đa dạng hơn sinh vật sinh sản vô tính :
 - Ở loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) 
2,0 trong quá trình phát sinh giao tử nên đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau. Trong thụ tinh 0,25
điểm các giao tử kết hợp ngẫu nhiên với nhau đã tạo ra nhiều kiểu tổ hợp giao tử tạo nhiều biến 
 dị tổ hợp phong phú. 0,25
 - Ở loài sinh sản vô tính là hình thức sinh sản theo cơ chế nguyên phân, chỉ tạo ra các tế 
 bào con giống hệt mẹ nên nếu phân bào bình thường sẽ không tạo ra các biến dị tổ hợp.
 b) * Số loại giao tử tối đa: 0,25
 + 2 tế bào có KG AaBBDDXY tối đa cho 4 loại giao tử: 
 ABDX, aBDY, ABDY, aBDX 0,25
 + 1 tế bào có KG AabbddXY tối đa cho 2 loại giao tử: AbdX, AbdY 
 Vậy 3 tế bào trên giảm phân tối đa cho 6 loại giao tử : 0,25
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 ABDX, aBDY, ABDY, aBDX, AbdX, AbdY 
 * Số loại giao tử tối thiểu:
 + 2 tế bào có KG AaBBDDXY tối thiểu cho 2 loại giao tử: 0,25
 ABDX và aBDY hoặc ABDY và aBDX
 + 1 tế bào có KG AabbddXY tối thiểu cho 2 loại giao tử: AbdX, AbdY 
 Vậy 3 tế bào trên giảm phân tối thiểu cho 4 loại giao tử : 0,25
 ABDX, aBDY, AbdX, AbdY hoặc ABDY, aBDX, AbdX, AbdY 
 9 a) - Tế bào trên đã trải qua quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh 0,25
 - Ý nghĩa: Nguyên phân: duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội 2n qua các thế hệ tế bào. 
 Giảm phân: hình thành nhiều loại giao tử n NST có nguồn gốc và chất lượng NST khác 
 nhau. Thụ tinh: giúp khôi phục lại bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. 0,25
 b) Tế bào trên đã nhân đôi NST 9 lần . .. 0,5
2,0 c) Số tinh trùng sinh ra là = 28 x 4 = 1024 (gt)
điểm Hiệu suất thụ tinh là : (32 x 100) : 1024 = 3,125%............................................... 0,5
 d) Vì: ở lần phân bào 10 có 4096 cromatit (các tế bào đang ở giảm phân II)
 Kết thúc lần phân bào 9 (giảm phân I) có: 28 x 2 = 512 tế bào có bộ NST n kép 0,25
 Ta có: 2. n . 512 = 4096 => 2n = 8 NST ..
 Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình trên
 [(28 – 1) .2n + (28 x 2n)] = [(28 – 1) .8 + (28 x 8)] = 4088 NST 0,25
 10 a) - Di truyền liên kết gen là hiện tượng một nhóm tính trạng được quy định bởi một 
 nhóm gen cùng nằm trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. 0,25
 - Moocgan phát hiện ra di truyền liên kết gen bằng cách: Ông thực hiện phép lai sau: lai 0,25
 hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1 toàn 
 ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi đực F1 lai phân tích với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu 
 được ở thế hệ sau có tỉ lệ là 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt. 
2,0 Từ việc phân tích kết quả thu đựợc của phép lai phân tích ông tìm ra quy luật di truyền 0,25
điểm liên kết.
 b) KG của 1 cơ thể bình thường có mang các các cặp gen alen (A,a; B,b; D,d) 
 + TH1: Phân li độc lập : AaBbDd 0,25
 + TH2: Di truyền liên kết : 
  Hai cặp gen liên kết 0,5
 AB Ab AD Ad BD Bd
 ; ; ; ; ; ; .....
 abDd aBDd adBb aDBb Aabd AabD
 (HS phải viết được từ 3 kiểu mới cho 0,25 đ)
  Ba cặp gen liên kết
 ABD ABd AbD Abd 0,5
 ; ; ; ..
 abd abD aBd aBD
 (HS phải viết được từ 2 kiểu mới cho 0,25 đ)
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 ĐỀ SỐ 8
 PHÒNG GD&ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN 
 MÔN SINH HỌC 9 
 Thời gian: 150 phút 
Câu 1. (2,5 điểm) 
1. Nguyên tắc tổng hợp ADN và ARN khác nhau như thế nào? 
2. Một tế bào lưỡng bội giảm phân bình thường, NST ở kì đầu của giảm phân I và kì đầu của giảm phân II 
có những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nào? 
3. Ở thực vật, phương pháp chủ yếu nào được sử dụng để tạo ưu thế lai? Nêu các bước cơ bản của phương 
pháp đó? 
Câu 2. (3,0 điểm) 
1. Phân biệt thường biến và đột biến? 
2. Quan sát một tế bào lưỡng bội ở một loài động vật đang phân bào bình thường thấy có 40 NST đơn đang 
phân ly về hai cực của tế bào. 
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài động vật trên. 
b) Khi kết thúc phân bào, các tế bào con sinh ra còn có thể tiếp tục phân bào được nữa hay không? Vì 
sao? 
Câu 3. (3,5 điểm) 
1. Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ = 0,8 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung và trên cả phân 
tử ADN là bao nhiêu? 
2. Hãy nêu các khâu cần tiến hành để tạo ra chủng vi khuẩn E. coli (vi khuẩn đường ruột) sản xuất hoocmôn 
insulin ở người dùng làm thuốc chữa bệnh đái tháo đường. Tại sao trong sản xuất hoocmôn insulin, tế bào 
nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E. coli?
3. Cho bố, mẹ đều không thuần chủng. Hãy viết hai sơ đồ lai khác nhau phù hợp với hai quy luật di truyền 
sao cho F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau? 
Câu 4. (2,0 điểm) 
Ở người, bệnh máu khó đông do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể X gây ra, người có 
gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này. Gen quy định bệnh máu khó đông không có alen trên nhiễm sắc 
thể Y. 
1. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này, cho rằng trong 
giảm phân ở bố và ở mẹ không xảy ra đột biến. Hãy cho biết: a) Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay 
khác trứng? Vì sao? 
b) Người bị bệnh máu khó đông thuộc giới tính nào? Vì sao? 
2. Nếu hai người đồng sinh có cùng giới tính và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được 
chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng hay không? Vì sao? 
Câu 5. (2,0 điểm) 
Trong một tế bào sinh dưỡng bình thường, thấy xuất hiện một cấu trúc tạm thời có 2 mạch như sau: 
 Mạch 1 ... X - T - A - G - T - A - X ... 
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 Mạch 2 ... G - A - U - X - A - U - G ... 
1. Thành phần đơn phân cấu trúc nên mạch 1 và mạch 2 có gì khác nhau? 
2. Từ sự khác nhau của 2 mạch, có thể kết luận cấu trúc tạm thời trên xuất hiện trong quá trình sinh học 
nào? Xảy ra ở đâu trong tế bào? 
3. Khi quá trình sinh học trên hoàn thành sẽ tạo ra những loại sản phẩm có tên gọi như thế nào? 
4. Khi mạch 2 bị thay đổi cấu trúc thì mạch 1 có bị thay đổi theo không? Vì sao? 
Câu 6. (2,0 điểm) 
Ở một loài thực vật hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi lai các cây thuần chủng hoa đỏ với hoa 
trắng thu được F1. Trong số 10000 cây F1 thì thấy xuất hiện một cây hoa trắng. Hãy đưa ra các giả thuyết 
để giải thích sự xuất hiện của cây hoa trắng ở F1? 
Câu 7. (2,5 điểm) 
1. Ở một loài động vật, có 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen AabbDd tiến hành giảm phân bình thường tạo 
giao tử. Số loại trứng thực tế có thể có là bao nhiêu? Hãy viết kiểu gen tương ứng với số loại trứng thực 
tế nói trên? 
2. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? 
Câu 8. (2,5 điểm) 
Ở một loài thực vật, cho 2 dòng thuần chủng cây thân cao, hoa vàng lai với cây thân thấp, hoa đỏ thu 
được F1. Cho cây F1 lai với cây khác (cây X) thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây thân cao, 
hoa vàng : 2 cây thân cao, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa đỏ. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. 
1. Hãy xác định kiểu gen có thể có của cây F1 và cây X. 
2. Cho cây X lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? 
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 ĐÁP ÁN 
 CÂU NỘI DUNG 
 1. Nguyên tắc tổng hợp ADN và ARN khác nhau như thế nào? 
Câu 1 2. Một tế bào lưỡng bội giảm phân bình thường, NST ở kì đầu của giảm phân I và kì đầu của 
 (2,5 giảm phân II có những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nào? 
điểm) 3. Ở thực vật, phương pháp chủ yếu nào được sử dụng để tạo ưu thế lai? Nêu các bước cơ bản 
 của phương pháp đó? 
 Nguyên tắc tổng hợp ADN Nguyên tắc tổng hợp ARN 
 - Nguyên tắc khuôn mẫu: Cả hai mạch của - Nguyên tắc khuôn mẫu: Chỉ có một mạch 
 ADN đều sử dụng làm mạch khuôn để tổng của gen sử dụng làm mạch khuôn để tổng hợp 
 hợp ADN. ARN. 
 - Nguyên tắc bổ sung: Ak – Tmt; Tk – Amt; - Nguyên tắc bổ sung: Ak – Umt; Tk – Amt; Gk 
 Gk – Xmt; Xk – Gmt. – Xmt; Xk – Gmt. 
 - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): 
 toàn): 
 - Có -Không.
 - Điểm giống nhau: 
 + Các NST đều ở trạng thái bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. 
 + Mỗi NST đều ở trạng thái NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử chị em đính với nhau ở tâm 
 động, tâm động của NST đính vào thoi vô sắc. 
 - Điểm khác:
 NST ở kì đầu giảm phân I NST ở kì đầu giảm phân II 
 - Bộ NST là 2n kép. - Bộ NST là n kép 
 - NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, - NST không tồn tại thành từng cặp tương 
 có 2 nguồn gốc (một nguồn gốc từ bố và đồng, mỗi cặp chỉ gồm 1 NST, có 1 nguồn 
 một nguồn gốc từ mẹ). gốc (có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc 
 từ mẹ). 
 - Các NST kép tương đồng tiếp hợp và - Không xảy ra sự tiếp hợp, trao đổi đoạn 
 có thể xảy ra trao đổi đoạn tương đồng. tương đồng.
 - Phương pháp đó là lai khác dòng. 
 - Các bước cơ bản: 
 + Tạo 2 dòng thuần chủng khác nhau bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ (tạo 2 
 dòng tự thụ phấn) 
 + Cho lai giữa 2 dòng thuần chủng khác nhau (Cho chúng giao phấn với nhau).
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 1. Phân biệt thường biến và đột biến? 
 2. Quan sát một tế bào lưỡng bội ở một loài động vật đang phân bào bình thường thấy có 40 NST 
Câu 2
 đơn đang phân ly về hai cực của tế bào. 
 (3,0 
 a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài động vật trên. 
điểm)
 b) Khi kết thúc phân bào, các tế bào con sinh ra còn có thể tiếp tục phân bào được nữa hay 
 không? Vì sao? 
 Thường biến Đột biến 
 - Là những biến đổi kiểu hình, không - Là những biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, 
 1 biến đổi trong vật chất di truyền. NST). 
 - Diễn ra đồng loạt, có định hướng. - Biến đổi riêng lẻ, từng cá thể, gián đoạn, vô hướng. 
 - Không di truyền được. - Di truyền được. 
 - Có lợi, đảm bảo cho sự thích nghi - Đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính; là nguyên 
 của sinh vật liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống 
 2 a. NST ở trạng thái đơn, đang phân li về hai cực của tế bào => Tế bào đó đang ở kì sau của 
 nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II. 
 + Trường hợp 1: Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân thì mỗi tế bào mang bộ NST là 4n đơn 
 => 4n = 40 => 2n = 20. 
 + Trường hợp 2: Tế bào đang ở kì sau của giảm phân II thì mỗi tế bào mang bộ NST là 2n đơn 
 => 2n = 40.
 b. + Trường hợp 1: Là trường hợp nguyên phân nên tế bào sinh ra là các tế bào lưỡng bội 2n => 
 chúng vẫn có thể tiếp tục phân bào (nguyên phân hoặc giảm phân). 
 + Trường hợp 2: Là trường hợp giảm phân II nên tế bào sinh ra là các tế bào giao tử đơn bội n 
 => chúng không thể tiếp tục phân bào. 
 1. Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ = 0,8 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung và trên 
 cả phân tử ADN là bao nhiêu? 
Câu 3 2. Hãy nêu các khâu cần tiến hành để tạo ra chủng vi khuẩn E. coli (vi khuẩn đường ruột) sản 
 (3,5 xuất hoocmôn insulin ở người dùng làm thuốc chữa bệnh đái tháo đường. Tại sao trong sản xuất 
điểm) hoocmôn insulin, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E. coli? 
 3. Cho bố, mẹ đều không thuần chủng. Hãy viết hai sơ đồ lai khác nhau phù hợp với hai quy luật 
 di truyền sao cho F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau? 
 * Chú ý: Học sinh phải làm đủ 2 bước cơ bản mới có điểm.
 Tỉ lệ trên mạch bổ sung: Giả sử mạch đã cho là mạch 1, theo nguyên tắc bổ sung thì: 
 1 1 2 2 2 2 2 2
 1 = = 0,8 => = 1: = 1:0,8 = 1,25.
 1 1 2 2 2 2 2 2
 A G
 = 1
 Trong cả phân tử ADN: Theo NTBS thì A = T, G = X => A+G = T+X => T X .
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 - Các khâu kỹ thuật gen để tạo ra chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin: 
 + Khâu 1: Tách ADN chứa gen mã hoá insulin của tế bào người và tách ADN dùng làm thể 
 truyền ra khỏi tế bào vi khuẩn. 
 + Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (“ADN lai”) 
 + Dùng enzim cắt chuyên biệt cắt gen mã hoá insulin và cắt mở vòng phân tử ADN làm thể 
 truyền ở vị trí xác định. 
 2
 + Dùng enzim nối nối gen mã hoá insulin vào ADN làm thể truyền tạo thành ADN tái tổ hợp. 
 + Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn E. coli, tạo điều kiện cho gen mã hóa 
 insulin được biểu hiện. 
 - Vi khuẩn E. coli được dùng phổ biến vì chúng có ưu điểm là dễ nuôi cấy và có khả năng 
 sinh sản rất nhanh, dẫn đến tăng nhanh số lượng bản sao của gen được chuyển, => giá thành 
 sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường rẻ đi rất nhiều. 
 - Quy luật phân ly độc lập: (Học sinh quy ước gen) 
 P: AABb (Hạt vàng, trơn) x AaBB (Hạt vàng, trơn) 
 3 : 
 GP AB, Ab AB, aB 
 F1: 1AABB : 1AaBB : 1AABb : 1AaBb (100% Hạt vàng, trơn) 
 - Quy luật di truyền liên kết: (Học sinh quy ước gen) 
 BV BV
 P: (Thân xám, cánh dài) (Thân xám, cánh dài)
 Bv xbV
 GP: BV , Bv BV, bV 
 BV BV BV Bv
 1 :1 :1 :1 
 F1: BV bV Bv bV (100% thân xám, cánh dài)
 Ở người, bệnh máu khó đông do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể X gây ra, 
 người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này. Gen quy định bệnh máu khó đông không có 
 alen trên nhiễm sắc thể Y. 
Câu 4 1. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này, cho rằng 
 (2,0 trong giảm phân ở bố và ở mẹ không xẩy ra đột biến. Hãy cho biết: 
điểm) a) Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Vì sao? 
 b) Người bị bệnh máu khó đông thuộc giới tính nào? Vì sao? 
 2. Nếu hai người đồng sinh có cùng giới tính và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng 
 định được chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng hay không? Vì sao?
 a. - Dạng đồng sinh : 
 + Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác trứng. 
 + Vì hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh chứng tỏ kiểu gen của họ khác nhau => họ 
 được hình thành từ 2 hợp tử khác nhau.
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Sinh học 9 cấp Huyện (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 b. 
 - Giới tính của người bị bệnh: Có thể là nam hoặc nữ. 
 - Vì có một người bị bệnh máu khó đông (có alen Xh) và người em trai bình thường (XHY) => 
 1
 Mẹ có KG XHXh. Do không biết kiểu hình của bố nên có 2 khả năng: 
 + Khả năng 1: Người bị bệnh là nam (XhY) nếu nhận được NST Y từ bố và Xh từ mẹ. 
 + Khả năng 2: Người bị bệnh là nữ (XhXh) nếu nhận được NST Xh từ bố và NST Xh từ mẹ
 - Không thể khẳng định chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng được. 
 - Giải thích: Đồng sinh cùng trứng là trường hợp những đứa trẻ cùng sinh ra ở một lần sinh có 
 2 kiểu gen hoàn toàn giống nhau. Do đó chỉ giống nhau về giới tính và về 1 tính trạng (bệnh) do 
 cùng có gen lặn trên X gây ra thì chưa đủ căn cứ để kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống 
 nhau. 
 Trong một tế bào sinh dưỡng bình thường, thấy xuất hiện một cấu trúc tạm thời có 2 mạch như 
 sau: Mạch 1 ... X - T - A - G - T - A - X ... 
 Mạch 2 ... G - A - U - X - A - U - G ... 
Câu 5 1. Thành phần đơn phân cấu trúc nên mạch 1 và mạch 2 có gì khác nhau? 
 (2,0 2. Từ sự khác nhau của 2 mạch, có thể kết luận cấu trúc tạm thời trên xuất hiện trong quá trình 
điểm) sinh học nào? Xảy ra ở đâu trong tế bào? 
 Khi quá trình sinh học trên hoàn thành sẽ tạo ra những loại sản phẩm có tên gọi như thế nào? 
 3. Khi mạch 2 bị thay đổi cấu trúc thì mạch 1 có bị thay đổi theo không? Vì sao?
 1. Sự khác nhau: Mạch 1 có T không có U, mạch 2 có U không có T. 
 2. Vì: 
 - T là loại đơn phân chỉ có trong cấu tạo ADN, U là loại đơn phân chỉ có trong cấu tạo ARN 
 => Cấu trúc trên có mạch 1 là ADN, mạch 2 là ARN đang liên kết với nhau => Cấu trúc trên 
 xuất hiện trong quá trình tổng hợp ARN. 
 - Xảy ra trong nhân tế bào. 
 3. Khi hoàn thành quá trình tổng hợp ARN sẽ tạo ra 1 trong 3 loại ARN là mARN, tARN, 
 rARN. 
 4. Không, vì mạch 1 (mạch ADN) được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch 2 (mạch 
 ARN) 
 -> mạch 2 xuất hiện sau mạch 1. Do đó mạch 2 bị thay đổi cấu trúc cũng không làm thay đổi 
 cấu trúc của mạch 1.
Câu 6 Ở một loài thực vật hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi lai các cây thuần chủng hoa 
 (2,0 đỏ với hoa trắng thu được F1. Trong số 10000 cây F1 thì thấy xuất hiện một cây hoa trắng. Hãy 
điểm) đưa ra các giả thuyết để giải thích sự xuất hiện của cây hoa trắng ở F1? 
 - Quy ước gen: A - Hoa đỏ > a - Hoa trắng 
 Pt/c : Đỏ x Trắng 
 De-Thi.com

File đính kèm:

  • docxbo_de_on_luyen_hoc_sinh_gioi_sinh_hoc_9_cap_huyen_kem_dap_an.docx