Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án)

docx 63 trang Minh Trúc 28/06/2025 310
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án)

Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án)
 Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 - Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12 - 1905) của các chiến sĩ 
 cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến chính phủ Nga hoàng lo sợ. 0,5
 - Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va, phong trào cách mạng vẫn tiếp tục 
 diễn ra ở nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.
 + Kết quả, ý nghĩa: 1,0
 - Cách mạng 1905 - 1907 tuy thất bại nhưng nó đã góp phần làm lung lay đến tận 
 gốc rễ chính phủ Nga hoàng và bọn tư sản. 1,25
 - Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng XHCN sẽ diễn ra 10 năm sau 
 đó. Đồng thời, Cách mạng Nga 1905 - 1907 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải 
 phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. 
 + Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước 1,0
 phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến 
 thắng. 1,0
 Câu 3:
 + Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong 
(3,0 điểm)
 lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại 
 vật chất khổng lồ). 1,0
 + Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
 * Vì sao tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai lại thay đổi khi 
 nhân dân Liên Xô tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc? Vai trò của 
 Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? 
 + Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước 1,0
 đế quốc (đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, phản động, ăn cướp...). Song tính chất 
 của cuộc chiến tranh đã thay đổi khi nhân dân Liên Xô tiến hành cuộc kháng 
 chiến bảo vệ Tổ quốc. Bởi vì:
 - Cuộc chiến tranh đã trở thành sự đối đầu giữa hai lực lượng, hai phe: phe chính 1,0
 Câu 4: nghĩa (nhân dân Liên Xô bảo vệ Tổ quốc mình và đóng vai trò chủ chốt cùng các 
(4,0 điểm) lực lượng Đồng minh và nhân loại tiến bộ, góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít 
 trên toàn thế giới); phe phi nghĩa (phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản; những kẻ đã 
 gây ra chiến tranh nhằm chia lại thế giới). 
 + Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít: 
 1,0
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm cho các nước đế quốc 
 phân chia làm hai khối đối địch: khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản (tìm cách 
 thoát khỏi khủng hoảng bằng con đường gây chiến tranh phân chia lại thế giới); 
 khối Anh, Pháp, Mỹ (muốn giữ nguyên trạng thế giới). Cả hai khối tuy mâu thuẫn 
 gay gắt với nhau nhưng đều coi Liên Xô là kẻ thù chung cần phải tiêu diệt. Các 
 nước Anh, Pháp, Mỹ muốn mượn bàn tay của các nước phát xít để tiêu diệt Liên 
 Xô; vì thế, họ thực hiện đường lối thoả hiệp, nhượng bộ để khối phát xít tấn công 1,0
 Liên Xô.
 - Khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, nhân dân Liên Xô tiến hành kháng chiến 
 bảo vệ Tổ quốc, Liên Xô đã đóng vai trò là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ 
 chốt góp phần quyết định cùng lực lượng Đồng minh và nhân loại tiến bộ tiêu 
 diệt chủ nghĩa phát xít trên toàn thế giới. 
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 ĐỀ SỐ 8
 PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
 TRƯỜNG THCS ĐỊCH QUẢ Môn: Lịch Sử
 (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 điểm, 20 câu) 
- Thí sinh lựa chọn đáp án phần trắc nghiệm khách quan có một hoặc nhiều lựa chọn đúng;
- Thí sinh làm bài thi (trắc nghiệm khách quan và tự luận) trên tờ giấy thi; không làm bài trên đề thi.
Câu 1: Từ năm 1662 đến đầu thế kỉ XIX, Nam Phi là thuộc địa của? 
 A. Anh C. Mĩ 
 B. Pháp D. Hà Lan
Câu 2: Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động hợp tác sang 
lĩnh vực nào?
 A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch. C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự.
 B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế. D. Tất cả lĩnh vực các lĩnh vực trên.
Câu 3: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? 
 A. Các nước châu Á đã giành độc lập C. Các nước châu Á đã gia nhập Liên hợp quốc
 B. Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN D. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế tài 
 chính thế giới
Câu 4: Những ý nào dưới đây nói về ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-
tinh?
 A. Từng bước phá vỡ hệ thống thuộc địa của chủ C. Là một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh 
 nghĩa đế quốc. chống lại các lực lượng phản cách mạng sau Chiến 
 tranh thế giới thứ hai.
 B. Đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập D. Các quốc gia tiếp tục đấu tranh để thiết lập một 
 thế giới công bằng và văn minh.
Câu 5: Cho các sự kiện
1. Thành lập tổ chức ASEAN
2. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới hình thành.
3. Năm được gọi là năm châu Phi.
4. Thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO)
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
 A. 1234 C. 4321
 B. 2431 D. 2341
Câu 6: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa ra đời vào ngày nào?
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 A. 2/09/1945 C. 30/12/1978 
 B. 01/01/1959. D. 01/10/1949
Câu 7: Những sự kiện nổi bật về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới 
hai ?
 A. Ngày 17/8/1945 In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập C. Ngày 2/9/1945 Ma-lai-xi-a độc lập
 B. Ngày 19/8/1945 Việt Nam giành chính quyền. D. Ngày 12/10/1945 Lào tuyên bố độc lập
Câu 8: Từ cuối những năm 70 của TK XX, chủ nghĩa thực dân chỉ tồn tại dưới hình thức nào?
 A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
 B. Chủ nghĩa đế quốc D. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
Câu 9: Từ những năm 1950 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối 
ngoại như thế nào?
 A. Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu- C. Thái Lan và Phi-lip-pin tham gia vào SEATO
 chia
 B. In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách D. Mĩ lập ra khối quân sự Đông Nam Á SEATO
 trung lập
Câu 10: Sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã tiến hành khởi 
nghĩa vũ trang và thành lập chính quyền cách mạng vào tháng Tám năm 1945?
 A. In-đô-nê-xi-a. C. Cam-pu-chia
 B. Việt Nam D. Lào.
Câu 11. Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của tư sản mại bản là: 
 A. Câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc C. Có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp cải 
 lương
 B. Có khuynh hướng kinh doanh độc lập, có tinh D. Câu kết chặt chẽ với thực dân, tăng cường bóc 
 thần yêu nước lột nông dân.
Câu 12: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của 
cách mạng Việt Nam ? 
 A. Giai cấp nông dân C. Giai cấp địa chủ phong kiến
 B. Giai cấp công nhân D. Giai cấp tư sản
Câu 13: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán?
 A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên
 B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt
Câu 14: Chính sách nào dưới đây là chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực 
nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông 
 dân Việt Nam dân
 B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
 nhiệp.
Câu 15: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?
 A. Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. C. Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.
 B. Vì họ lương không đủ ăn. D. Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh 
 hoạt.
Câu 16: Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?
 A. Thẳng tay đàn áp khủng bố những hành động C. Ban hành thêm một số quyền tự do dân chủ.
 yêu nước.
 B. Vị trí chủ chốt trong bộ máy chính quyền do vua D. Thực hiện chính sách “ chia để trị”.
 quan Nam triều nắm giữ.
Câu 17: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam nhanh chóng vươn lên lãnh đạo cách 
mạng nước ta?
 A. Địa chủ phong kiến C. Công nhân
 B. Nông dân D. Tư sản
Câu 18: Đâu là lí do để Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên?
 A. Có cảng biển sâu, rộng. C. Triều đình nhà Nguyễn ở Đà Nẵng.
 B. Là vựa lúa lớn nhất nước ta D. Gần kinh thành Huế
Câu 19: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới?
 A. Thực dân Pháp âm mưu cướp nước ta C. Phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, 
 Duy Tân...đều thất bại
 B. Các phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình D. Muốn học hỏi nền văn minh của các nước
 trạng bế tắc
Câu 20: Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thoả 
hiệp là đặc điểm của giai cấp nào ?
 A. Giai cấp địa chủ phong kiến C. Giai cấp công nhân
 B. Giai cấp tư sản dân tộc D. Giai cấp nông dân 
II. PHẦN TỰ LUẬN (12 điểm, 4 câu)
Câu 1: (3,5 điểm)
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến cuối 
thế kỉ XX chia làm mấy giai đoạn? Vị trí, ý nghĩa của phong trào trong sự phát triển quan hệ quốc tế?
Câu 2: (3,0 điểm)
Tại sao nói Cu Ba là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ-La tinh?
Câu 3: (2,5 điểm)
Tinh thần yêu nước, kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1885 được thể hiện 
như thế nào? 
Câu 4: (3 điểm)
Kể tên các phong trào yêu nước chống Pháp đầu Thế kỷ XX đến năm 1918. Trình bày cụ thể hoạt động của 
phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Ảnh hưởng của nó đối với phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt 
Nam.
 .....Hết....
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 điểm, 20 câu) 
- Mỗi đáp án đúng được 0,4 điểm.
- Đáp án có nhiều lựa chọn, chỉ cho điểm khi đúng toàn bộ đáp án của câu hỏi.
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Đáp án D B A ABD B D ABD C ABC AB
 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
 Đáp án A C C A D BC C AD ABC B
II. PHẦN TỰ LUẬN (12 điểm)
 Câu Nội dung cần đạt Điểm
 * Các giai đoạn:
 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế 
 giới lần thứ hai đến cuối thế kỉ XX chia làm 3 giai đoạn. Đó là các giai đoạn sau: 0,25
 - Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX. 0,5
 - Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. 0,5
 - Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. 0,5
 * Vị trí:
 - Là một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại các lực lượng phản cách 0,5
 Câu 1
 mạng sau chiến tranh thế giới thứ hai.
 3,5 
 * Ý nghĩa:
 điểm
 - Từng bước phá vỡ hệ thống thuộc địa - một trong những cơ sở tồn tại của chủ nghĩa 
 đế quốc, thu hẹp phạm ảnh hưởng của Mĩ và các nước phương Tây, từng bước xói 0,5
 mòn trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 
 - Phong trào đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập và ngày càng có vai 
 trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, 0,5
 vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, 
 - Tất cả các quốc gia độc lập tiếp tục đấu tranh để thiết lập một thế giới công bằng, 
 góp phần bảo vệ hòa bình và an ninh của các dân tộc... 0,25
 - Từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX, các nước Mĩ La tinh đã giành được độc 
 lập, thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, nhưng sau đó các nước Mĩ Latinh lại 0,5
 rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ. Nhiều phong trào 
 Câu 2
 đấu tranh chống Mĩ diễn ra nhưng chưa giành được thắng lợi
 3,0 
 - Từ đầu những năm 50 của thế kỉ XX, ở Cu Ba đã bùng nổ phong trào đấu tranh vũ 
 điểm
 trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta. Mở đầu là cuộc tấn công pháo đài 
 Môn-ca-đa của 135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của Phi-đen Cát-xtơ-rô ( 0,5
 ngày 26/7/1953) Từ cuối năm 1956, phát triển thành đấu tranh vũ trang.
 - Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công, chính quyền độc tài Ba-ti-xta bị lật 
 đổ; Cu-ba trở thành nước đầu tiên ở khu vực giành được độc lập bằng con đường 
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 đấu tranh vũ trang. Thắng lợi đó đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ 0,5
 latinh đưa các nước trong khu vực vào thời kì đấu tranh quyết liệt, giành nhiều thắng 
 lợi .
 - Từ những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra ở 
 nhiều nước: Cô-lôm-bi-a, Bô-li-vi-a, Ni-ca-ra-goa... khu vực này được ví như “lục 
 địa bùng cháy” của phong trào cách mạng. Kết quả là chính quyền độc tài ở nhiều 0,5
 nước bị lật đổ; các chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập.
 - Cu Ba là nước đầu tiên tiến hành các cải cách dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất, 
 quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, xây dựng chính quyền cách 0,5
 mạng, phát triển kinh tế, giáo dục, y tế.
 - Cu Ba giành được nhiều thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc, đặc 0,25
 biệt làm thất bại cuộc tập kích của lính đánh thuê Mĩ trên bãi biển Hi-rôn (1961)
 - Cu Ba là quốc gia đầu tiên ở Mĩ La-tinh xây dựng đất nước theo con đường chủ 
 nghĩa xã hội, là lá cờ đầu cho phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực. 0,25
 * Tinh thần yêu nước, kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 
 năm 1885 được thể hiện:
 - Ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng (01/9/1858), nhân dân ta đã anh 
 dũng đứng lên chống Pháp, dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương đã tổ chức 
 kháng chiến, thực hiện “vườn không nhà trống”, ngăn cản quân Pháp tiến vào đất 0,25
 liền Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Pháp thất bại 
 trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” buộc phải thay đổi kế hoạch. 
 - Tháng 2/1859 khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân dân 
 ta càng sôi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng (Ét- pê- 0,25
 răng) của Pháp trên sông Vàm Cỏ (12/1861).
 - Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862-1864) xây dựng căn cứ ở Gò 0,25
 Công khiến cho giặc thất điên bát đảo 
 - Sau khi Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, mặc dù 
 triều đình ra sức ngăn cản, nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta càng diễn ra sôi 0,25
 nổi mạnh mẽ, dưới nhiều hình thức khác nhau.
 - Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với 
 nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung 
 Trực, Nguyễn Hữu Huân Một bộ phận dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn 0,25
 Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Hồ Huân Nghiệp.
 - Tháng 11/1873 thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần I, nhân dân Hà Nội và các tỉnh 
 đồng bằng sông Hồng đã kiên quyết đứng lên kháng chiến. Đêm đêm các toán nghĩa 
 binh quấy rối địch, đốt kho đạn của giặc Đội nghĩa binh dưới sự chỉ huy của viên 0,25
Câu 3
 Chưởng cơ đã chiến đấu anh dũng và hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà
 2,5 
 Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và con trai anh dũng hi sinh tại thành Hà Nội. Ngày 
điểm
 21/12/1873 quân ta giành thắng lợi lớn tại Cầu Giấy lần thứ nhất. Gác-ni-ê cùng 0,25
 nhiếu sĩ quan binh lính bị giết tại trận 
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 - Khi quân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II (4/1882) nhân dân tích cực phối hợp với quân 
 triều đình kháng chiến. Tại Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà tạo thành bức tường lửa 0,25
 chặn giặc. Hàng nghìn người dân tụ tập thành độ ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại Cửa 
 Nam chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc 
 -Tại các địa phương khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông 
 Ngày 19/5/1883 quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị 
 giết tại trận. Quân Pháp hoang mang, dao động, toan bỏ chạy. 0,5
 * Các phong trào chống Pháp đầu thế kỷ XX đến 1918:
 - Đầu thế kỷ XX có các phong trào chống Pháp theo xu hướng dân chủ tư sản của 
 các văn thân sĩ phu yêu nước đang trên con đường tư sản hóa lãnh đạo, tiêu biểu 
 như: 1,0
 + Phong trào Đông du 1905 – 1909 do Phan Bội Châu lãnh đạo.
 + Đông Kinh Nghĩa Thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lãnh đạo. 
 + Cuộc vận động Duy Tân 1908 do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp lãnh đạo.
 * Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907):
 - Tháng 3 - 1907 thành lập trường lấy tên là Đông Kinh Nghĩa Thục. 0,25
 Câu 4
 - Lãnh đạo là Lương Văn Can, Nguyễn Quyền 0,25
3 điểm
 - Chương trình học là: Lịch sử, địa lý, khoa học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình 0,25
 văn, tuyên truyền sách báo...
 - Địa bàn hoạt động lúc đầu ở Hà Nội sau lan ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, 0,25
 Thái Bình... số học sinh lên đến 1000 người.
 - Ngoài ra có vận động phát triển công thương. 0,25
 - Tháng 11 – 1907 Pháp giải tán trường, phong trào tan rã. 0,25
 - Ảnh hưởng: Nâng cao nhận thức đối với người Việt Nam thông qua nội dung, 
 chương trình học. Thức tỉnh lòng yêu nước đến bộ phận người có học thức, góp 0,5
 phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp 
 ------------- Hết------------
 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Lịch sử 8 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 ĐỀ SỐ 9
 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KỲ ANH ĐỀ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HSG TRƯỜNG
 TRƯỜNG THCS KỲ THƯỢNG Môn: Lịch sử 8
 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
A. Lịch sử thế giới (8 điểm)
Câu 1 (4 điểm):
Nói về ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Giôn Rít – nhà văn Mĩ, đã viết tác phẩm 
“Mười ngày rung chuyển thế giới”. Theo em, tại sao cuốn sách lại có tên như vậy?
Câu 2 (4 điểm):
Tình hình nước Nhật những năm 1918-1939 có điểm gì giống và khác so với nước Mĩ cùng thời gian này?
B. Lịch sử Việt Nam (12 điểm)
Câu 3 (5 điểm):
Em có nhận xét gì về các phong trào vũ trang chống Pháp của nhân dân ta cuối TK XIX? Vì sao các 
phong trào đấu tranh của nhân dân ta cuối TK XIX đều thất bại?
Câu 4 (7 điểm):
Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu những nội 
dung chính của các đề nghị cải cách? Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề 
nghị cải cách đó?
 De-Thi.com

File đính kèm:

  • docxbo_de_on_luyen_hoc_sinh_gioi_lich_su_8_cap_truong_kem_dap_an.docx