Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án)

Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com - Hoạt động của bão: có năm có 9-10 cơn bão nhưng cũng có năm không có cơn bão nào. - Sự thất thường của khí hậu còn thể hiện ở sự dao động của ngày bắt đầu và kết thúc các mùa nóng và mùa lạnh ở các địa phương trong cả nước. - Do tác động của biến đổi khí hậu nên sự xuất hiện của các thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm ) ngày càng gia tăng và diễn biến theo hướng phức tạp: Những năm gần đây xuất hiện ngày càng nhiều các cơn siêu bão và đường đi của bão rất phức tạp. - Sự xuất hiện các cực trị mới trong thời tiết như nhiệt độ ngày, đêm; biên độ nhiệt độ ngày đêm; lượng mưa De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com ĐỀ SỐ 5 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 12 TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4.0 điểm) a. Vẽ hình Hiện tượng ngày và đêm vào các ngày 22/6 và 22/12 (theo dương lịch ở bán cầu Bắc) b. Vì sao cùng có mưa quanh năm nhưng kiểu khí hậu xích đạo lượng mưa lớn, thường xuyên và đều đặn, còn kiểu khí hậu ôn đới hải dương lại mưa ít hơn và thất thường? Câu 2. (4.0 điểm) a. Dựa vào bảng số liệu sau, phân tích sự khác nhau về lượng mưa của Lạng Sơn, Quảng Trị LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lạng Sơn 24 41 53 96 165 200 258 255 164 79 34 23 Quảng Trị 157 66 66 58 111 81 80 110 436 621 491 281 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam) b. Trình bày sự khác nhau giữa đặc điểm sông ngòi của vùng Tây Bắc với vùng Bắc Trung Bộ. Câu 3. (4,0 điểm) a. Phân tích sự phân bố dân cư nước ta. b. Tại sao tỉ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam có xu hướng tăng nhanh trong cơ cấu GDP của cả nước? Câu 4. (4,0 điểm) a. Giải thích tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta? b. Vì sao công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? Câu 5. (4,0 điểm) Cho bảng số liệu: TỔNG SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015 - 2022 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2015 2017 2020 2021 2022 Tổng số 92228,6 94286 97582,69 98504,4 99474,42 Số dân thành thị 30881,9 31928,3 35867,21 36563,3 37350,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2023, a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tổng số dân, tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 2015-2022. b. Nhận xét và giải thích về tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 2015-2022? ---HẾT--- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm a. Vẽ hình Hiện tượng ngày và đêm vào các ngày 22/6 và 22/12 (theo dương lịch ở 2,0 bán cầu Bắc) b. Vì sao cùng có mưa quanh năm nhưng kiểu khí hậu xích đạo lượng mưa lớn, Câu 1 thường xuyên và đều đặn, còn kiểu khí hậu ôn đới hải dương lại mưa ít hơn và thất 2,0 (4,0đ) thường? - Xích đạo mưa quanh năm do: + ảnh hưởng của áp thấp xích đạo, nhiều dòng biển nóng, diện tích rừng lớn, dải hội tụ nhiệt 0,5 đới, diện tích đại dương lớn. + Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới (tầng ẩm dày) đã làm lượng mưa trung bình năm ở 0,25 xích đạo cao. + Nhiệt độ cao quanh năm (góc nhập xạ lớn) kết hợp với diện tích đại dương lớn làm cho 0,25 mưa đối lưu nhiệt phát triển mạnh trong ngày nên mưa xích đạo thường xuyên, đều đặn. - Ôn đới mưa quanh năm do: + ảnh hưởng của áp thấp ôn đới, gió Tây ôn đới, dòng biển nóng, frông ôn đới 0,5 + Nhiệt độ thấp => khả năng bốc hơi kém hơn xích đạo => lượng mưa ít hơn. 0,25 + Các yếu tố gây mưa: khí xoáy, frông, gió Tây ôn đới đều có diễn biến thất thường => gây nên sự thất thường trong chế độ mưa ôn đới hải dương. 0,25 a. Dựa vào bảng số liệu sau, phân tích sự khác nhau về lượng mưa của Lạng Sơn, Quảng 2,0 Trị - Tổng lượng mưa: + Lạng Sơn lượng mưa nhỏ hơn Quảng Trị (dẫn chứng), do đầu mùa hạ mưa ít, ít chịu ảnh 0,25 hưởng của bão và biển hơn so với Quảng Trị + Quảng Trị có lượng mưa lớn nhất (dẫn chứng), do các yếu tố gây mưa hoạt động trong cùng 0,25 Câu 2 thời gian như bão, gió mùa mùa hạ, dải hội tụ nhiệt đới, nằm sát biển (4,0đ) - Tháng mưa cực đại + Lạng Sơn tháng 7 mưa lớn nhất (dẫn chứng), liên quan đến dải hội tụ nhiệt đới hoạt động 0,25 sớm + Quảng Trị tháng 10 mưa lớn nhất (dẫn chứng), do dải hội tụ hoạt động muộn hơn và các yếu 0,25 tố gây mưa chồng nhau. - Chế độ mưa + Lạng Sơn: Mùa mưa từ tháng 5 – 9 trùng với thời kì hoạt động của gió mùa mùa hạ, ngắn 0,5 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com hơn do gió mùa Đông Bắc đến sớm; mùa khô từ tháng 10 – 4 là thời kì hoạt động của gió mùa Đông Bắc và Tín phong bán cầu Bắc. + Quảng Trị: Mùa mưa từ tháng 8 – 12 do tác động của gió mùa Tây Nam từ cao áp bán cầu 0,5 Nam đến, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới, bão, gió đông bắc; mùa khô do hoạt động của gió phơn Tây Nam khô nóng và Tín phong bán cầu Bắc b. Trình bày sự khác nhau giữa đặc điểm sông ngòi của vùng Tây Bắc với vùng Bắc Trung 2,0 Bộ. - Mật độ sông ngòi Tây Bắc thấp hơp Bắc Trung Bộ 0,25 - Hướng chảy: sông vùng Tây Bắc chủ yếu chảy theo hướng tây bắc – đông nam, vùng Bắc 0,25 Trung Bộ chủ yếu theo hướng tây – đông. 0,25 - Độ dài: Sông vùng Tây Bắc dài hơn độ dốc nhỏ hơn vùng Bắc Trung Bộ 0,25 - Tổng lưu lượng nước: sông vùng Tây Bắc lớn hơn. 0,25 - Thủy chế: 0,25 + Sông ngòi ở Tây Bắc có chế độ lũ về mùa hạ, điều hòa hơn 0,25 + Sông ngòi ở Bắc Trung Bộ lũ về thu – đông, lũ lên nhanh, xuống nhanh. 0,25 - Sông ở Tây Bắc có giá trị hơn (thủy điện, giao thông, phù sa ) a. Phân tích sự phân bố dân cư nước ta. - Mật độ dân số trung bình của nước ta là 297 người/km2 (năm 2021) 0,5 - Phân bố dân cư khác nhau giữa đồng bằng với trung du và miền núi, giữa các vùng kinh tế, 0,5 giữa thành thị và nông thôn; do tác động của các nhân tố về kinh tế - xã hội (trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế, lịch sử định cư, di dân,...) và điều kiện tự nhiên (địa hình và đất đai, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên khoáng sản, sinh vật,..). - Khu vực đồng bằng: 0,5 + Dân cư đông, mật độ cao; do điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình bằng phẳng, đất tốt, nhiều sông, có biển, khí hậu thuận lợi,...); kinh tế - xã hội phát triển (trình độ phát triển sản xuất khá cao, tính chất kinh tế phát triển chế biến, chế tạo, quá trình đô thị hóa được đẩy mạnh, cơ sở hạ tầng khá đồng bộ, lịch sử định cư lâu đời,...) + Dân cư và lao động đông, trong khi tài nguyên thiên nhiên (đất, mặt nước,...) có hạn, gây áp lực đến việc làm, khai thác và sử dụng tài nguyên. Câu 3 - Khu vực đồi núi: (4,đ) + Dân cư ít, mật độ dân số thấp; do điều kiện tự nhiên khó khăn (địa hình, đất, sông ngòi và 0,5 nước, khí hậu,...); điều kiện kinh tế - xã hội còn hạn chế, kinh tế còn chậm phát triển, tính chất sản xuất nặng về khai thác; cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ và còn nhiều khó khăn,... + Khu vực đồi núi nước ta giàu tài nguyên lâm sản, khoáng sản,...nhưng ít dân cư và lao động, gây khó khăn trong việc khai thác. - Các vùng kinh tế: + Có sự khác nhau rõ về mật độ dân cư, tác động đến nguồn lao động và thị trường tiêu thụ tại 0,5 chỗ ở các vùng. Các vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1091 người/km2) và Đông Nam Bộ (778 người/km2). Các vùng có mật độ dân số thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ (136 người/km2), Tây Nguyên (111 người/km2). + Trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự khác nhau về mức độ tập trung dân cư. + Do điều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên có sự phân hóa nên dân cư phân bố cũng khác nhau. De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ; khu vực Đông Bắc có mật độ dân số cao hơn so với khu vực Tây Bắc; ở Tây Nguyên, trên các cao nguyên badan, nhất là trung tâm cao nguyên có mật độ dân số cao, trong khi ở khu vực bán bình nguyên xen đồi có mật độ dân cư nhỏ hơn. - Phân bố dân cư nước ta có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: + Tỉ lệ dân thành thị là 37,1%, tỉ lệ dân số nông thôn là 62,9% (năm 2021). + Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa có tác động rõ rệt đến sự tăng trưởng 0,5 tỉ lệ dân cư đô thị. Ở nước ta, quá trình này còn diễn ra chưa nhanh nên tỉ lệ dân thành thị đang còn chưa cao. b. Tại sao tỉ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam có xu 1,0 hướng tăng nhanh trong cơ cấu GDP của cả nước? - Môi trường kinh doanh thân thiện: Nhà nước ta đã thực hiện nhiều biện pháp để tạo ra một 0,25 môi trường kinh doanh thân thiện với các nhà đầu tư nước ngoài, như: thủ tục hành chính đơn giản, bảo đảm thời gian đã quy định, thúc đẩy sự minh bạch trong quản lí kinh tế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư,... - Chính sách thuận lợi: Nhà nước ta đã thực hiện một loạt các chính sách thuận lợi để hỗ trợ 0,25 doanh nghiệp nước ngoài như: giảm thuế, hỗ trợ đất đai, các ưu đãi khác nhằm kích thích đầu tư và mở rộng sản xuất. - Chiến lược phát triển công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ: Nước ta đã đặt ra những chiến lược phát triển kinh tế tập trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực có giá 0,25 trị gia tăng cao. - Đô thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng: Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta 0,25 với sự phát triển của các thành phố và khu vực đô thị. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dịch vụ và công nghiệp. Thị trường tiêu thụ lớn: Với dân số khoảng gần 100 triệu người, nước ta có một thị trường tiêu thụ lớn, trở thành điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp nước ngoài muốn mở rộng quy mô sản xuất và tiếp cận người tiêu dùng. a. Giải thích tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn 2,0 nhất nước ta? - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình: có các bề mặt khá bằng phẳng và rộng ở trên các cao nguyên, bán bình nguyên với 0,25 đất feralit, trong đó có đất feralit trên đá badan và đất Xám giàu dinh dưỡng. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các vùng tập trung trồng cây công nghiệp lâu năm. + Khí hậu cận xích đạo gió mùa thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp lâu năm nhiệt 0,25 Câu 4 đới (cao su, cà phê, hồ tiêu (4,0đ) + Nguồn nước : Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều hồ nước và nguồn nước ngầm phong 0,25 phú, cung cấp nước tưới cho các cây trồng. + Giống cây trồng: Có các giống cây trồng có chất lượng, phù hợp với điều kiện sinh thái địa 0,25 phương. - Điều kiện kinh tế - xã hội: 0,25 + Dân cư, lao động: Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng cây công nghiệp lâu năm. 0,25 De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com + Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng được tăng cường, mạng lưới các cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp ngày càng mở rộng. Khoa học, kĩ thuật và công nghệ mới ngày càng 0,25 được áp dụng rộng rãi trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm. + Thị trường ngày càng mở rộng, nhất là thị trường ngoài nước. 0,25 + Chính sách phát triển cây công nghiệp lâu năm của Nhà nước tạo động lực phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm tập trung, áp dụng tiêu chuẩn kĩ thuật sản xuất bền vững (VietGAP, GlobalGAP...) b. Vì sao công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm 2,0 của nước ta hiện nay? - Khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm (dẫn chứng). 0,5 - Có thế mạnh lâu dài: + Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, dồi dào: Nguyên liệu từ ngành trồng trọt, từ ngành 0,5 chăn nuôi, từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản (dẫn chứng). + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong nước và xuất khẩu). Cơ sở vật chất kỹ thuật khá phát triển. Đường lối chính sách, lao động, - Mang lại hiệu quả cao: 0,5 + Về kinh tế: Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, thời gian thu hồi vốn nhanh, + Về mặt xã hội: Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân,.. - Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác: + Thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh, chăn nuôi, thủy sản. 0,5 + Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thương mại, giao thông vận tải a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tổng số dân, tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 2,5 2015-2022. - Bảng tính tỉ lệ dân thành thị 0,5 (Đơn vị: %) Năm 2015 2017 2020 2021 2022 Tổng số 100 100 100 100 100 Tỉ lệ dân thành thị 33,5 33,9 36,8 37,1 37,5 - Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường + Học sinh vẽ dạng biểu đồ khác không tính điểm; 2,0 Câu 5 + Với đường biểu diễn hoặc cột: sai 1 năm trừ 0,25 điểm, sai cả cột hoặc đường trừ 0,75 (4,0đ) điểm; + Đủ thông tin tên, số liệu, đơn vị trên các trục, chú giải, khoảng cách năm (thiếu hoặc sai mỗi nội dung trừ 0,25 điểm) b. Nhận xét và giải thích về tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 2015 - 2022? * Nhận xét - Tổng số dân tăng liên tục (dẫn chứng). 0,25 - Tổng số dân thành thị tăng nhanh (dẫn chứng) 0,25 - Tỉ lệ dân thành thị tăng, chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu dân số 0,5 * Giải thích De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com - Tổng số dân tăng là do quy mô dân số lớn, tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm nhưng vẫn ở mức 0,25 khoảng 1% 0,25 - Số dân thành thị, tỉ lệ dân tăng là do quá trình công nghiệp hóa ngày cành phát triển, tuy nhiên chưa thật sự mạnh De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com ĐỀ SỐ 6 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN KỲ THI KSCL CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 MÔN THI: ĐỊA LÝ – LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút PHẦN I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) I - TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu thí sinh chọn 1 phương án đúng. Câu 1: Điểm cực Tây trên đất liền nước ta A. nằm trên quần đảo xa bờ. B. Tiếp giáp với các nước C. có độ cao lớn nhất cả nước. D. tiếp giáp với vùng biển. Câu 2. Lãnh thổ nước ta A. có vùng đất gấp nhiều lần vùng biển. B. chỉ tiếp giáp với các quốc gia trên biển. C. nằm hoàn toàn ở trong vùng xích đạo. D. có đường bờ biển dài từ bắc vào nam. Câu 3: Phần đất liền nước ta A. tiếp giáp với nhiều đại dương. B. trải ra rất dài từ tây sang đông. C. có đường bờ biển khúc khuỷu. D. mở rộng đến hết vùng nội thủy. Câu 4: Vùng nước nằm trong đường nước cơ sở được gọi là vùng A. lãnh hải. B. nội thủy. C. đặc quyền kinh tế. D. tiếp giáp lãnh hải. Câu 5: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên A. thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây. B. Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. C. lượng mưa phân bố không đều theo độ cao. D. thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc – Nam Câu 6: Nước ta có lượng mưa độ ẩm lớn là do A. vị trí tiếp giáp biển Đông. B. địa hình thấp dần ra biển. C. địa hình nhiều đồi núi. D. vị trí trong vùng nội chí tuyến. Câu 7: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú là do vị trí địa lí A. giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên. B. nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn. C. nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật. D. có hoạt động của gió mùa và Tín phong. Câu 8: Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt A. giữa miền núi với đồng bằng. B. giữa miền Bắc với miền Nam. C. giữa đồng bằng và ven biển. D. giữa đất liền và ven biển. Câu 9. Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm, vì: A.Gió thổi lệch về phía đông,qua biển.B. Gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn. C.Gió di chuyển về phía đông. D.Gió càng gần về phía nam Câu 10: Gió Tây Nam hoạt động trong thời kì đầu mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ A. khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương. B. khối khí chí tuyến Bán cầu Nam. C. khối khí nhiệt đới Nam Thái Bình Dương. D. khối khí chí tuyến Bán cầu Bắc. Câu 11. Thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió, ở nước ta thường có hoạt đông của loại gió nào sau đây? A. Gió mùa Tây Nam. B. Gió tín phong.C. Gió Phơn Tây Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com Câu 12: Để tăng cường mối quan hệ giữa Việt Nam với Lào, loại hình vận tải nào sau đây được chú trọng? A. Đường sắt, đường biển. B. Đường biển, đường hàng không. C. Đường sắt, đường bộ. D. Đường biển, đường bộ. Câu 13: Ở sườn các cao nguyên và bậc thềm phù sa cổ, quá trình xâm thực mạnh hình thành A. đồi thấp xen các thung lũng rộng. B. núi cao xen các thung lũng sâu. C. đồi thấp xen các thung lũng sâu. D. núi cao xen các thung lũng rộng. Câu 14: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây? A. Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, ít phù sa. B. Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều thác ghềnh. C. Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, chế độ nước theo mùa. D. Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, chủ yếu hướng tây bắc - đông nam. Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh trong sản xuất nông nghiệp nước ta là A. thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam và độ cao. B. địa hình và sông ngòi có sự phân hóa đa dạng. C. thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. D. đất trồng có nhiều loại và sinh vật phong phú. Câu 16: Sự hình thành các tầng kết von và đá ong ở một số vùng trung du và miền núi nước ta diễn ra trong điều kiện nào sau đây? A. Khí hậu phân hóa theo mùa rõ rệt.B. Khí hậu phân hóa mùa nóng-lạnh sâu sắc. C. Khí hậu phân hóa mùa mưa-khô sâu sắc. D. Khí hậu phân hóa thành đai cao rõ rệt. Câu 17: Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa đa dạng do tác động chủ yếu của A. gió mùa Đông Bắc, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, địa hình, vị trí địa lí. B. lãnh thổ kéo dài, gió mùa, địa hình, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. C. gió Tín phong, độ cao địa hình, vị trí địa lí, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. gió đông bắc, lãnh thổ kéo dài, địa hình, thời gian Mặt trời lên thiên đỉnh Câu 18: Biên độ nhiệt độ năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam chủ yếu do A. gần chí tuyến, có gió Tín phong. B. có mùa đông lạnh, địa hình thấp. C. gió fơn Tây Nam, địa hình cao. D. gần chí tuyến, có mùa đông lạnh. II - CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi câu có 04 ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho bảng số liệu sau: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (0C) Nhiệt độ trung bình Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP.HCM Tháng I 13,3 16,4 19,7 21,3 23,0 25,8 Tháng VII 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 a) Từ Nam ra Bắc nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần. b) Chế độ nhiệt độ nước ta có sự phân hóa theo mùa. c) Miền Trung có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất chủ yếu do ảnh hưởng của gió Tín phong. d) Phía Nam có nhiệt độ trung bình tháng 1 cao chủ yếu do vị trí gần xích đạo, gió Tín Phong bán cầu Bắc. De-Thi.com Bộ đề ôn luyện Học sinh giỏi Địa lí 12 cấp Trường (Kèm đáp án) - De-Thi.com Câu 2. Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây. Nước ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, phần đất liền tiếp giáp với 3 quốc gia. Trên biển, Việt Nam có chung biển Đông với nhiều quốc gia khác. Nước ta nằm ở vị trí trung chuyển của các tuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế, cũng như các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á. a) Ba quốc gia tiếp giáp với nước ta trên đất liền là: Trung Quốc, Thái Lan, Lào. b) Nước ta là cửa ngõ thông ra biển của một số quốc gia trong khu vực. c) Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển. d) Vị trí địa lí đã tạo nhiều thuận lợi cho nước ta trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng. III - CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI (đơn vị 0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Tính biên độ nhiệt độ năm của Hà Nội? (kết qủa lấy đến 1 chữ số thập phân của 0C). Câu 2. Cho bảng số liệu: GDP, GDP/NGƯỜI CỦA BRA-XIN GIAI ĐOẠN 2005-2020 Năm 2005 2010 2015 2019 2020 GDP (tỉ USD) 891,6 2 208,9 1 802,2 1 873,3 1 448,6 GDP/người (USD/người) 4 790 11 286 8 114 8 845 6 815 Tính số dân của Bra-xin năm 2020? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của triệu người). Câu 3. Cho bảng số liệu: TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2015-2020 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2015 2017 2018 2020 Xuât khẩu 1 506,0 1 682,5 1 632,9 1 676,3 Nhập khẩu 1 381,5 1 540,0 1 696,9 1 526,3 Tính cán cân xuất nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á năm 2018? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của tỉ USD). Câu 4. Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2005-2019 Năm 2005 2010 2015 2019 Số lượt khách quốc tế (triệu người) 49,3 70,4 104,2 138,5 Doanh thu (tỉ USD) 33,8 68,5 108,5 147,6 Tính tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch năm 2019 so với 2015? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của %). Câu 5. Phần đất liền của nước ta kéo dài từ vĩ độ 8°34'B đến 23°23'B và từ kinh độ 102°09'Đ đến 109°28'Đ. Vậy phần lãnh thổ đất liền nước ta trài dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 6. Cho bảng số liệu: De-Thi.com
File đính kèm:
bo_de_on_luyen_hoc_sinh_gioi_dia_li_12_cap_truong_kem_dap_an.docx