39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án)

docx 182 trang Minh Trúc 16/06/2025 341
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án)

39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án)
 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
 Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử A 0,25
 P1, n1, e1 lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử B
 Nguyên tử A: p = n (1) 0,25
 Nguyên tử B: p1 - n1 = 1 ⇒ n1 = p1 - 1 (2) 0,25
 Thành phần % của nguyên tố A trong hợp chất là:
 푛 0,25
 %A = 푛 4( 1 푛1).100% = 75% (3)
 1 0,25
 Thay (1), (2) vào (3) ta có:
 4( 1 1 1).100% = 75% 0,25
 ⇒ 12p1 - p = 6 (4) 0,25
 Mặt khác tổng số hạt proton trong phân tử AB4 là: p + 4p1 = 10 (5)
 Giải hệ pt (4), (5) ta được p = 6 , p1 = 1 0,25
 Vậy A là cacbon (C), B là hiđro (H)
 t∘ 
 2KClO3 → 2KCl + O2
 t∘ 
 2Fe + O2 → 2FeO
 t∘ 
 6FeO + O2 → 2Fe3O4 Mỗi pt 
 t∘ 
 đúng 
 2 4Fe3O4 + O2 → 6Fe2O3
 t∘ được 
 Fe O + 3H 2Fe + 3H O
 2 3 2 → 2 0,25đ
 t∘ 
 S + O2 → SO2
 t∘ , 푡
 2SO2 + O2 → 2SO3
 SO3 + H2O → H2SO4
 4,48 0,5
 a. Số mol N2 là: 22,4 = 0,2 (mol) 
 23 0,25
 b. Số mol O là: 9.10 = 1,5 (mol)
 2 6.1023
 Thể tích của O2(đktc) là: 1,5. 22,4 = 33,6 (l)
 3 15,2
 c. Số mol của FeSO là: = 0,1 (mol) 0,25
 4 152
 Ta có nO = 4.nFeSO4 = 4.0,1 = 0,4 (mol) 0,25
 Số nguyên tử oxi là: 0,4. 6.1023 = 2,4.1023 (nguyên tử)
 d. Số mol của mỗi khí là: 0,25
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 6,72 0,25
 nH2 = 22,4 = 0,3 (mol)
 8,96
 nSO2 = 22,4 = 0,4 (mol) 0,25
 Khối lượng của hỗn hợp khí X là:
 mX = 0,3.2 + 0,4.64 = 26,2 (gam)
 Số mol của Cu(NO3)2 là: n=15,04188=0,08(mol)n=15,04188=0,08(mol)
 0,25
 Đặt số mol Cu(NO3)2 phản ứng là: x(mol)x(mol)
 ⇒Số mol Cu(NO3)2 còn dư là: 0,08 – x (mol)
 t∘ 0,25
 PTHH: 2 Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
 P/ư: x(mol) x(mol) 2x(mol) 2 (mol)
 Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: CuO và Cu(NO3)2 dư 0,25
 ⇒ (0,08 − x).188 + x.80 = 8,56 (g)
 ⇒ 15,04 − 188.x + 80.x = 8,56
4 ⇒ x = 0,06 (mol) 0,25
 Hiệu suất của phản ứng là:
 0,06 0,25
 H% = 0,08.100% = 75%
 b. Số mol của mỗi khí là:
 nNO2 = 2.x = 2.0,06 = 0,12 (mol)
 0,25
 nO2 = 2 = 0,03 (mol)
 Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với khí H2 là: 
 ℎℎ 0,12.46 0,03.32 0,5
 = 0,12 0,03 = 21,6
 2 2
 Gọi khối lượng kim loại kali là x (g) 0,25
 Khối lượng của dd KOH 2% là y (g)
 ⇒ Số mol của K là: 39 (mol)
 .2 0,25
 Khối lượng chất tan KOH 2% là: = 
 ⇒ 100 50
 PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑
5 
 Theo p/ư: x39 x39 78 (mol) 0,25
 Khối lượng KOH sinh ra sau phản ứng là: 39.56(g)
 Tổng khối lượng chất tan KOH có trong dd sau khi trộn là: 
 .56 0,25
 + (g)
 39 50
 Tổng khối lượng dd KOH thu được sau khi trộn là: 
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 0,25
 x + y - 78.2 = x + y - 39 (g)
 Nồng độ % của dd thu được sau khi trộn lẫn là:
 .56 
 39 50
 C% = . 100% = 4 %
 39
 0,25
 ⇒ .56 + .100 = 4.(x + y - )
 39 50 39
 ⇒ .56 + .25 = (x + y - )
 39 50 39
 25. .56 
 ⇒ + = x + y - 
 39 2 39
 1400. 0,25
 ⇒ 39 ― + 39 = ― 2
 1362. 39 13
 ⇒ 39 = 2⇒ = 2.1362 = 908
 A: K2MnO4 X: O2 D: FeCl3
 B: MnO2 Y: H2 E: Fe3O4 0.5
 C: FeCl2 Z: H2O 0,25
 t∘ 
 PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25
6 t∘ 
 2H2 + O2 → 2H2O
 t∘ 0,25
 2Fe + 3Cl2 → FeCl3 0,25
 ∘
 t 0,25
 3Fe + 2O2 → Fe3O4 
 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
 a- Theo bài ra ta có:
 nKCl = 0,012 mol ; nMg = 0,096 mol 0,25
 mB = 11gam
 - PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1)
 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) 0,25
 2Mg + O2 → 2MgO (3)
 1 1
7 Theo pt(3): n = .nMg = .0,096 = 0,048 (mol) 0,25
 O2 2 2
 ⇒ mO2 = 0,048.32 = 1,536 gam
 0,25
 - Áp dụng định luật BTKL cho pthh (1,2) ta có:
 mA = mB + mO2 = 11 + 1,536 = 12,536 gam
 b, Rắn B gồm: KCl (0,894 gam), MnO2, K2MnO4, KMnO4 dư
 3 0,25
 - Theo pthh (1) ta có: n = .n = 0,018(mol)
 O2 2 KCl
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 Số mol O2 còn lại ở pt (2) là: 0,048 – 0,018 = 0,03 (mol) 0,25
 - Theo pthh (2) ta có: 
 nK2MnO4 = nMnO2 = nO2 = 0,03(mol)
 Khối lượng MnO2 trong rắn B là: 0,03. 87 = 2,61 (g) 0,25
 Khối lượng K2MnO4 trong rắn B là: 0,03.197 = 5,91 (g)
 Khối lượng KMnO4 dư trong rắn B là: 11- (0,894 + 2,61 + 5,91) = 1,586 0,25
 (g)
 a. Số mol CO2 là: nCO2 = 8,844 = 0,2 (mol) 0,25
 Ta có: nC = nCO2 = 0,2 (mol)
 Số mol của H2O là: nH2O = 5,418 = 0,3 (mol) 0,25
 Ta có: nH = 2nH2O = 2.0,3 = 0,6 (mol)
 ⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3(g) < 4,6 (g) 0,25
 Vậy trong hợp chất X ngoài C, H còn có O
 ⇒ mO = 4,6 − 3 = 1,6 (g) 0,25
 ⇒ nO = 1,616 = 0,1 (mol) 
8 Gọi công thức X là: CxHyOz 0,25
 Ta có x: y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6: 1
 X: (C2H6O)n Hay 46.n = 46 ⇒ n = 1 ⇒ n = 1 0,25
 Vậy CTPT của X là C2H6O
 t∘ 
 b. C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
 2.12 0,25
 c. %C = .100% = 52,174% 
 46
 6.1
 %H = .100% = 13,043% 0,25
 46
 16
 %O = .100% = 34,783% 
 46
 Thể tích hỗn hợp khí giảm là: 100 – 64 = 36 (ml)
 Đặt V của khí O2 phản ứng là: a (ml) 0,25
 t∘ 
 PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O (1)
 P/ư: 2a a (ml)
 0,25
9 Thể tích hỗn hợp khí giảm chính là tổng thể tích O2, H2 phản ứng 
 ⇒ a + 2a = 36 ⇒ a = 12 (ml)
 Vậy V = 12(ml): V = 24 (ml) 
 O2 H2 0,25
 Khi trộn thêm 100ml không khí (80 ml N2 và 20ml O2) thì hỗn hợp lại nổ
 ⇒ Sau phản ứng (1) O2 ban đầu hết, H2 còn dư.
 Vậy thể tích khí O2 trong hỗn hợp ban đầu là: 12 (ml)
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 Thể tích hỗn hợp khí giảm: 100 + 64 – 128 = 36ml
 Đặt V của khí O2 phản ứng là b ( ml) 0,25
 t∘ 
 PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O (2)
 p/ư: 2b b (ml)
 0,25
 Thể tích hỗn hợp khí giảm chính là tổng thể tích O2, H2 phản ứng
 ⇒ b + 2b = 36 (ml) 
 ⇒ 3b = 36 ⇒ b =12(ml)
 0,25
 Vậy VH2 =2b = 2.12 = 24 (ml)
 Vì O2 cho vào 20 (ml) phản ứng hết 12 (ml) nên sau phản ứng (2) O2 còn 
 dư, H hết.
 2 0,25
 Vậy tổng thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là:
 24 + 24 = 48 (ml)
 Thể tích N trong hỗn hợp ban đầu là:
 2 0,25
 100 – (12 + 48) = 40 (ml)
 Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là:
 12
 VO2 = .100% = 12%
 100
 48
 VH2 = .100% = 48% 0,25
 100
 40
 VN2 = .100% = 40%
 100
 a. - Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: Thể tích 0,5
 nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, 0,5
 đó là tiếng nổ mà ta nghe được.
 - Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi thể tích H2 gấp đôi thể tích khí O2 theo đúng 0,25
 ∘
 t 0,25
10 tỉ lệ phương trình: 2H2 + O2 → 2H2O 
 b- Mô hình dùng để điều chế khí H2
 0,25
 (1) là dd axit HCl hoặc H2SO4 loãng
 0,25
 (2) là kim loại Zn hoặc Al 
 PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ 
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 ĐỀ SỐ 6
 Đề thi chọn học sinh giỏi năm 2025
 Môn: Hóa học - Lớp 8
 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): 
Hãy chọn và ghi đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy thi:
Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y 
với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa 
học nào ?
A. XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. X2Y
Câu 2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa 
học: CaO, P2O5, Al2O3.
A. Khí CO2 và quỳ tím C. Nước và quỳ tím
B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Khối lượng các chất lần lượt tăng hay giảm trong các thí nghiệm sau:
Nung nóng một miếng Cu trong không khí, nung nóng một mẩu đá vôi trong không khí ?
A. Tăng, giảm C. Cả 2 chất đều tăng
B. Giảm, tăng D. Cả 2 chất đều giảm
 23
Câu 4. 3.10 phân tử khí SO3 có khối lượng là bao nhiêu gam ?
A. 8g B. 4g C. 80g D. 40g
Câu 5. Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A ?
A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl
B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl
Câu 6. Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì 
kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ?
A. Al B. Zn 
C. Fe D. Cả Al, Zn, Fe như nhau
Câu 7. Một ống nghiệm chịu nhiệt, trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối 
lượng là m (g). Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1 (g). So 
sánh m và m1 ?
A. m m1 C. m = m1 D. Cả 3 đáp án
Câu 8. Khi lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 nung nóng hoàn toàn để điều chế khí 
O2 thì chất nào sẽ thu được nhiều khí O2 hơn ?
A. Bằng nhau B. KClO3 và KMnO4 C. KMnO4 D. KClO3
II. Tự luận (18 điểm)
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
Bài 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) MxOy + Al -------> Al2O3 + M
b) Fe(OH)2 + O2 + H2O -------> Fe(OH)3 
c) FexOy + HCl -------> .. + H2O
d) CnH2n-2 + O2 -------> CO2 + H2O
Bài 2: (3 điểm) Cho các oxit sau: N2O3, K2O, SO2, Fe2O3, MgO, CO, P2O5, PbO, SiO2.
a) Oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ?
b) Oxit nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra.
c) Oxit nào tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao? Viết PTHH xảy ra.
Bài 3: (5 điểm)
1) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào 
H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H2 (ở đktc). 
a) Xác định R.
b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R.
2) Nhiệt phân hoàn toàn 273,4 g hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, 
sau phản ứng thu được 49,28 lit khí oxi (ở đ.k.t.c).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Dùng lượng oxi thu được ở trên để đốt cháy 33,34 gam một loại than có hàm lượng 
cacbon chiếm 90%. Hỏi than có cháy hết không? Vì sao?
Bài 4: (4,0 điểm)
Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được 4,56 
g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc).
1) Tính khối lượng mol của Y.
2) Xác định công thức phân tử Y.
Bài 5: (4 điểm)
Cho dòng khí H2 dư đi qua 27,2 gam hỗn hợp bột CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn và m gam nước. Cho lượng chất 
rắn thu được tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m1 gam chất rắn không tan và 6,72 lit 
khí H2 (đ.k.t.c).
1) Xác định công thức của sắt oxit.
2) Tính m và m1. 
(H = 1; O = 16; Zn = 65; Cl = 35,5; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; C = 12; K = 39; Al = 27; Ba 
= 137; Mn = 55)
 ----------HẾT----------
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
 ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
 A C A D B A C D
II. Tự luận (18 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Hoàn thành mỗi phương trình, ghi đủ điều kiện cho 0,5 điểm
a) MxOy + Al -------> Al2O3 + M
b) Fe(OH)2 + O2 + H2O -------> Fe(OH)3 
a) FexOy + HCl -------> + H2O
b) CnH2n-2 + O2 -------> CO2 + H2O
Bài 2: (3 điểm) Cho các oxit sau: N2O3, K2O, SO2, Fe2O3, MgO, CO, P2O5, PbO, SiO2.
a) Oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ?
b) Oxit nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra.
c) Oxit nào tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao? Viết PTHH xảy ra.
Xác định được 4 oxit axit, 4 oxit bazo, mỗi chất đúng được 0,125 đ 1
Trả lời được 4 oxit tác dụng được với nước: N2O3, K2O, SO2, P2O5 0,25
Viết đủ 4 PTHH, mỗi PT được 0,25đ 1
Trả lời được 2 oxit tác dụng được với hidro: Fe2O3, PbO 0,25
Viết đủ 2 PTHH, mỗi PT được 0,25đ 0,5
Bài 3: ( 5 điểm)
1) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào 
H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H2 (ở đktc). 
a) Xác định R.
b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R. (2 điểm)
a (1đ). nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol 0,5
 2R + H2O → 2ROH + H2
 x 0,25
 x x 2
 R2O + H2O → 2ROH 
 y 2y 0,25
 x
Ta có: = 0,05 => x = 0,1
 2 0,25
x + 2y = nROH = 0,6 => y = 0,25
0,1.R + 0,25(2R + 16) = 17,8 => R = 23 (Na)
 0,25
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
b (1đ). x + 2y = 0,6 => 0 < y < 0,3 (1) 0,25
xR + y(2R + 16) = 17,8
⇔ (x + 2y)R + 16.y = 17,8 0,25
 17,8 0,6푅
 0,6.R + 16y = 17,8 => y = (2)
⇔ 16
Từ (1) và (2) => 21,67 < MR < 29,67
Vậy R là Na
2) Nhiệt phân hoàn toàn 273,4 g hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, 
sau phản ứng thu được 49,28 lit khí oxi (ở đ.k.t.c).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được bao nhiêu gam một loại than có hàm lượng 
cacbon chiếm 90% ? (3 điểm)
a) Số mol O2 = 49,28 : 22,4 = 2,2 mol
Gọi số mol của KClO3 và KMnO4 lần lượt là x và y
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Có hệ PT: 122,5x + 158y = 273,4
1,5x + 0,5y = 2,2
Giải ra được x = 1,2; y = 0,8
Khối lượng của KClO3 = 1,2 x 122,5 = 147 g
% KClO3 = 53,77%
% KMnO4 = 46,23%
Bài 4: (4 điểm)
Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được 4,56 
g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc).
1) Tính khối lượng mol của Y.
2) Xác định công thức phân tử Y.
1 (1 đ). 0,25
 1,344
nCH4 = 22,4 = 0,06 mol
 2,688
nY = 22,4 = 0,12 mol
mCH4 + mY = 4,56 g 0,75
⇔ 0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 => MY = 30 g/mol
2 (3 đ). 0,5
 4,032
nCO2 = 22,4 = 0,18 mol
 De-Thi.com 39 đề thi Hóa Lớp 8 chất lượng cao cho học sinh giỏi (Kèm đáp án) - De-Thi.com
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 0,5
Y + O2 → CO2 + H2O 0,5
nC (Y) = nC (CO2) – nC (CH4) = 0,18 – 0,06 = 0,12 mol
nY = n C (Y) => Y chứa 1C 0,75
 +
=> CT Y có dạng CHyOz ( y, z € Z )
MY = 30 → 12 + y + 16z = 30 => y + 16z = 18 0,5
=> z = 1, y = 2
Vậy CTPT Y là CH2O 0,25
 Bài 5: (4 điểm) Cho dòng khí H2 dư đi qua 27,2 gam hỗn hợp bột CuO và một oxit sắt 
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn và m gam 
nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m1 gam chất 
rắn không tan và 6,72 lit khí H2 (đ.k.t.c).
1) Xác định công thức của sắt oxit.
2) Tính m và m1. 
a/ Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. 1,0
H2 + CuO → Cu + H2O (1)
yH2 + FexOy → xFe + yH2O (2) 0,25
Chất rắn là Fe và Cu cho PƯ với HCl chỉ có Fe PƯ
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) 0,5
Theo (3) số mol Fe = số mol H2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
⇒ Khối lượng Fe = 0,3 x 56 = 16,8 g => Khối lượng Cu = 20 – 16,8 = 3,2 g 0,25
Theo (1) số mol CuO = số mol Cu = 3,2 : 64 = 0,05 mol → mCu = 4 g
⇒ Khối lượng của (O) trong oxit sắt là: 27,2 – 4 – 16,8 = 6,4 g 0,5
⇒ Số mol của (O) trong oxit sắt là: 6,4 : 16 = 0,4 mol
Có nFe: nO = 0,3 : 0,4 => x : y = 3 : 4 => Công thức của oxit là: Fe3O4 0,5
b/ m = khối lượng của nước. 0,5
Mà số mol H2O = số mol (O) trong oxit = 0,4 + 0,05 = 0,45 mol
⇒ m = 0,45 x 18 = 8,1 g 0,5
m1 = mCu = 0,05 x 64 = 3,2 g
 De-Thi.com

File đính kèm:

  • docx39_de_thi_hoa_lop_8_chat_luong_cao_cho_hoc_sinh_gioi_kem_dap.docx